Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có ) khi cho khí CO2 lần lượt tác dụng với :
a) Cu(OH)2 ; b)KOH ; c) Fe(OH)3 ; d) Ba(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có:
Chất rắn X + dd HCl dư → H2
⇒ trong chất rắn X có Al dư
⇒ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết
Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3
Quá trình nhận e:
Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol
Quá trình nhường e:
Vậy:
m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam
m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3
Na2CO3 + Mg(OH)2 → 2NaOH + MgCO3
CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 +H2O
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
K2SO4 + Ba(NO3)2 → 2KNO3 + BaSO4
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
2HCl + Ba(NO3)2 →BaCl2 + 2HNO3
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1
Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1
Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
câu 1:
các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một
KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O
KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O
KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3
HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O
HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O
H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O
câu 2:
HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:
HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑
H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑
HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:
HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O
còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^
a) C+O2---->CO2
S+O2---->SO2
2H2+O2---->2H2O
b) 2Mg+O2---->2MgO
2Cu+O2---->2CuO
3Fe+2O2----->Fe3O4
c) CH4+2O2----->CO2+2H2O
C4H10+13/2O2---->4CO2+5H2O
Có thể tạo thành muối acid, tuỳ vào lượng CO2.
a) không phản ứng
b)
* Nếu KOH dư tạo muối trung hoà
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
KOH + CO2 → KHCO3
c) không phản ứng
d)
* Nếu Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3+ H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
Ba(OH)2 +2CO2 → Ba(HCO3)2