Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: n CO2 = 0,1 mol; n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol; n K2CO3 = 0,02 mol
Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:
⇒n K2CO3 (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
Ta thấy n$ = 0,12 ⇒ n$ đề cho = 0,06 mol
Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:
nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)
⇒0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)
⇒x = 0,06
⇒nKOH = 0,14 mol ⇒ [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M
Đáp án A
Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;
số mol NO3- = 0,08 mol
Các phản ứng xảy ra:
Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.
Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol
→ V = 360ml
Đáp án B
Ta có:
Do Fe nên tiếp tục xảy ra phản ứng:
nFe phản ứng = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol
0,6m (g) hỗn hợp bột kim loại sau phản ứng gồm Fe dư và Cu sinh ra:
m - mFe pư + mCu = 0,6m → m - 0,31.56+ 64.0,16 = 0,6m
m = 17,8 (g)
Chọn A.
Ta có: n Y = n H 2 = 0 , 04 m o l mol
=> E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04)
mà n H 2 O = n este của phenol = 0,04 mol và n K O H = n este của ancol + 2neste của phenol = 0,12 mol
→ B T K L m E + m K O H = m muối + m ancol + m H 2 O Þ m muối = 13,7 gam
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NO_3^-}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Cu^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{H^+}=0,5.1,8=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\dfrac{n_{H^+}}{4}=\dfrac{0,9}{4}=0,225\left(mol\right)\)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại \(\Rightarrow\) Cu và Fe \(\Rightarrow\) \(Fe^{2+}\)
Bảo toàn e:
\(2n_{Fe.pứ}=3n_{NO}+2n_{Cu^{2+}}\)
\(\Rightarrow n_{Fe.pứ}=0,4375\left(mol\right)\)
Có: \(a-m_{Fe.pứ}+m_{Cu}=m_{hh.kl}=0,5\)
\(\Leftrightarrow a-0,4375.56+64.0,1=0,5\\ \Rightarrow a=18,6\)
Đáp án là D
Quy đổi hỗn hợp X, Y thành C H 2 và C O 2
n O 2 = 1 , 5 n C H 2 → n C H 2 = 0 , 54
Bảo toàn C:
Đáp án B
Gọi: nNa = x mol ⇒ nAl = 2x mol
Phản ứng:
Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.
Theo phản ứng (1), (2)
⇒mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol
Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol ⇒ nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
⇒mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Đáp án C
Ta có: nH2= 0,04 mol
Gọi: nNa = x mol " nAl = 2x mol
Phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
x x x 2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3 2 H2 (2)
x x 3 2 x
Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.
Theo phản ứng (1) ; (2)
⇒ mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol
Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol ⇒ nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
⇒ mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Đáp án D
Ta có:
Chất rắn X + dd HCl dư → H2
⇒ trong chất rắn X có Al dư
⇒ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết
Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3
Quá trình nhận e:
Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol
Quá trình nhường e:
Vậy:
m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam
m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g