K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4.a)

nP=\(\dfrac{12,4}{31}\) 0,4 (mol).

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{17}{32}\)= 0,53 (mol).

PTHH :

4P + 5O2 → 2P2O5

0,4 0,5 0,2 (mol)

Vậy số mol oxi còn thừa lại là :

0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).

4.b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo PTHH, ta có :

n\(_{P_2O_5}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nP=12.0,4=0,2 (mol).

⇒m\(_{P_2O_5}\) = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4(g)

5)PTHH:

C + O2 → CO2

12g 22,4(lít)

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :

24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.

Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).

Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :

V\(_{CO_2}\)=\(\dfrac{23520}{12}\).22,4= 43904 (lít).

Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :

S + O2 → SO2

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)

Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :

V\(_{SO_2}\)=\(\dfrac{120}{32}.22,4\)=84 (l).

3 tháng 2 2017

= 124376 bạn nhé

6 tháng 2 2017

ban co nham khong day co 2 phan co ma 

8 tháng 1 2019

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{to}2P_2O_5\\ 0,4mol:0,5mol\rightarrow0,2mol\)

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)

Vậy P PƯ hết, Oxi PƯ dư.

a. \(n_{O_2du}=n_{O_2bd}-n_{O_2pu}\)

\(\Leftrightarrow n_{O_2du}=0,53-0,5=0,03\left(mol\right)\)

b. Chất tạo thành là \(P_2O_5\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

Bài 1:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe  = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

Bài 2:

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2 

Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = 16/32 = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

4 tháng 1 2022

Bài 1 :

a) PTPU

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

Bài 2 :

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 to→→to SO

b) Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS = 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

24 tháng 12 2020

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)

31 tháng 3 2016

e)5/9:5/3=5/9.5/3

=25/27

g)0:-/11=0

Vi 0 chia cho bat ki so nao cung bang 0

18 tháng 10 2021

Em hãy kể những điều em thấy tự hào về bạn của mình: bạn lớp trưởng, bạn ngồi cạnh, hay bạn hàng xóm. Từ đó em hãy xây dựng những việc cần phải làm để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường ? 

18 tháng 10 2021

trả lời luôn đi

 

29 tháng 11 2021

Tham Khảo:

a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.

Túi ni lông cũng là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống nhưng nó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Túi ni lông tiện dụng nên được nhiều người ưa chuộng sử dụng, nhưng ít ai có ý thức sử dụng một cách hợp lý. Thực chất túi ni lông khó phân hủy, hoặc khi phân hủy sẽ tạo ra lượng khí thải độc nên rất cần tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế này. Chúng ta có thể thay thế túi ni lông bằng việc sử dụng túi vải, túi giấy an toàn, thân thiện với môi trường.

Hoặc

Thói quen sử dụng bao bì ni lông của mỗi con người là một việc làm gây ôn nhiễm cho Trái Đất. Như ta đã biết, bao bì no-lông có đặc tính không phân hủy pla-xtic. Cứ mỗi năm là hàng ngàn hàng triệu bao bì được sử dụng, thải rác bừa bãi. Không có người quét dọn bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật. Không những bao bì ni lông dẫn đến sói mòn đất tắc nghẽn cống rãnh kênh mương gây lũ lụt mà nó còn kèm theo là lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho con người: ung thư phổi, hen xuyễn,... Tuy nó rất tiện lời lại rẻ tiền thích hợp điều kiện sống nhưng tác hại ảnh hướng đến không nhỏ. Đừng đế thói quen xấu làm hại đến tương lai, lối sống của mình. Mỗi con người hãy chung tay góp phần xây dựng một môi trường sống xanh sạch đẹp, không có bao bì ni lông.

 

Hoặc

Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.

Hoặc

Hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng một lượng lớn túi ni-lông mà không hề biết tới những tác động to lớn của nó tới môi trường. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn lại hay lẫn trong quá trình sản xuất túi nilông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người,... Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề.

 

b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.

Việc viết được một bài văn hay phụ thuộc rất nhiều vào bước lập dàn ý. Thực chất bước lập dàn ý cũng như bản thiết kế xây dựng của các kỹ sư trước khi xây một ngôi nhà. Để bạn đảm bảo độ mạch lạc trong bài, thông tin được sắp xếp một cách hợp lý bạn cần lập dàn ý chi tiết. Trên thực tế rất nhiều bạn viết văn hay nhờ vào việc chuẩn bị kỹ bước lập dàn ý. Trước tiên bạn cần tìm hiểu kỹ đề bài, gạch ra từ khóa chính, sau đó tìm ý. Từ việc có ý chính bạn có thể sắp xếp các ý chính theo thứ tự logic các phần mở bài, thân bài, kết luận. Việc chuẩn bị dàn ý chính là một trong những phương pháp hiệu quả để viết văn hay và hoàn chỉnh.

Hoặc

"Chắc hẳn nhiều người trong số các bạn đều biết tới việc lập dàn ý trước khi làm một bài luận, một bài báo hay chỉ đơn giản là làm một bài tập làm văn trên lớp. Mặc dù vậy, ít người trong chúng ta thực sự chú ý tới việc này và nguyên nhân là do chưa hiểu rõ tác dụng mà nó mang lại. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Từ đó giới hạn và thanh lọc được những phần hay những ý, chi tiết cần thiết để giúp bài văn cô đọng, hàm súc. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Dù các ý của bạn được chọn lọc và tiêu biểu, nhưng nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Nó sẽ làm người đọc hay người nghe mất thời gian để gắn kết các ý với nhau. Bố cục của bài viết còn ảnh hưởng tới việc diễn đạt ý. Với một bố cục hoàn chỉnh, người đọc và người nghe sẽ dễ dàng hiểu được ý mà bạn muốn diễn đạt từ đó tránh việc hiểu nhầm, hiểu sai. Vậy nên việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng."

 

Hoặc

Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/bai-5-trang-114-sgk-ngu-van-8-tap-1-g1107

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.

 

Túi ni lông cũng là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống nhưng nó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Túi ni lông tiện dụng nên được nhiều người ưa chuộng sử dụng, nhưng ít ai có ý thức sử dụng một cách hợp lý. Thực chất túi ni lông khó phân hủy, hoặc khi phân hủy sẽ tạo ra lượng khí thải độc nên rất cần tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế này. Chúng ta có thể thay thế túi ni lông bằng việc sử dụng túi vải, túi giấy an toàn, thân thiện với môi trường.

b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.

 

Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.