Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử khối của A = 2,5.28 = 70 đvC. Số mmol của A = 7/70 = 0,1 mmol.
Số nguyên tử C = 11,2/22,4/0,1 = 5; Số nguyên tử H = 2.9/18/0,1 = 10.
Số mgam C + H = 12.0,5 + 1.0,5.2 = 7 mg = đúng số mmg ban đầu nên trong A chỉ có C và H, không có các nguyên tố khác.
Vậy A có công thức: C5H10.
Cấu tạo thỏa mãn đề bài là:
Trước hết, xác định chất tác dụng:
(1): H2O, O2;
(2): CuO (hoặc Cu, Cu(OH)2…);
(3): NaOH hoặc dung dịch kiềm khác;
(4): HNO3; (5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.
Sau đó, lập pthh tương ứng.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa:
(1) 4NO2+2H2O+O2→4HNO34NO2+2H2O+O2→4HNO3
(2) 2HNO3+CuO→Cu(NO3)2+H2O2HNO3+CuO→Cu(NO3)2+H2O
(3)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2↓+2NaNO3Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2↓+2NaNO3
(4)Cu(OH)2+2HNO3→Cu(NO3)2+2H2O
xem tiếp tại: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-45-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Chú ý: Không chụp ảnh gửi câu hỏi, bạn phải gõ từng câu hỏi lên hỏi đáp.
sách giải quá khó hiểu
mình giải bài 1.19 lại như sau
nHF=4/20=0,2mol
=>[HF]=0,2/2=0,1mol
ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)
<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M
AD phương pháp 3 dòng:
----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-
Ban đầu:0,1---0---0
Điện li: 0,008--0,008--0,008
Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M
vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:
Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)
Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{to}2P_2O_5\\ 0,4mol:0,5mol\rightarrow0,2mol\)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)
Vậy P PƯ hết, Oxi PƯ dư.
a. \(n_{O_2du}=n_{O_2bd}-n_{O_2pu}\)
\(\Leftrightarrow n_{O_2du}=0,53-0,5=0,03\left(mol\right)\)
b. Chất tạo thành là \(P_2O_5\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)