K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của:

a) Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất

b) Cách mạng công nghiệp

c) Cách mạng văn minh tin học

d) Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai

3 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN D

2 tháng 4 2019

Đáp án D

20 tháng 12 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 66.

Cách giải: Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 từ những năm 40 của thế kỉ XX là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, cũng có nghĩa thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn.

Chọn: D

31 tháng 10 2019

Đáp án: D

10 tháng 1 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 66.

Cách giải: Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 từ những năm 40 của thế kỉ XX là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, cũng có nghĩa thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn.

Chọn: D

16 tháng 5 2017

Chọn đáp án D.

24 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0