Nhận biết không dùng thuốc thử:
a, dd AlCl3 và dd NaOH
b, dd Na2CO3 và dd HCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Dd NaOH
NaOH phản ứng với Al sủi bọt khí, không phản ứng với Fe
NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
D nha bạn
KL tan có khí không màu thoát ra
AL+H2O+NAOH --> NaAlO2+ \(\dfrac{3}{2}H2\)
Còn lại là Fe
\(n_{NaOH}=0,14\left(mol\right);n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right);n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
Phản ứng trung hòa của axit và bazo xảy ra đầu tiên
NaOH + HCl -------> NaCl + H2O
0,04<----0,04
=> \(n_{NaOH\left(conlai\right)}=0,14-0,04=0,1\left(mol\right)\)
3NaOH + AlCl3 -------> 3NaCl + Al(OH)3
0,1...........0,03
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,03}{3}\) => Sau phản ứng NaOH dư
=> \(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,03.3=0,01\left(mol\right)\)
Al(OH)3 + NaOH -------> NaAlO2 + 2H2O
0,03..........0,01
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,01}{1}\) =>Sau phản ứng Al(OH)3 dư
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,02.78=1,56\left(g\right)\)
1) Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho các khí qua dung dịch AgNO3/NH3
+ Khí nào xuất hiện kết tủa màu vàng : C2H2
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3
+ 2 khí không có hiện tượng : etilen và lưu huỳnh đioxit
Đốt 2 khí không có hiện tượng trong không khí
+Khí nào cháy được : etilen
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
+SO2 không cháy được
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Na2CO3 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và HNO3 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Na2CO3
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd AgNO3 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: HCl
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3
*Cách chỉ dùng 1 thuốc thử là quỳ tím
- Để từng dd ra ngoài không khí trong nhiệt độ thường
+) Xuất hiện khí nâu đỏ: HNO3
PTHH: \(4HNO_3\rightarrow4NO_2\uparrow+2H_2O+O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl, NaOH và Na2CO3
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Na2CO3
- Đổ dd HCl đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
B) HCl
có khí thoát ra và hơi nước : Na2CO3
ko hiện tượng Na2SO4
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\)
b) Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu thử
+ Hóa đỏ quỳ : SO2, CO2
+ Không hiện tượng : H2, N2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ qua dung dịch Brom
+ Mất màu dung dịch Brom : SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Không hiện tượng : CO2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ không đổi màu qua bột CuO màu đen, nung nóng
+ Có chất rắn màu đỏ xuất hiện : H2
\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng : N2
c) Cho các mẫu thử vào nước
+ Tan, có khí thoát ra : Ca
+ Tan : CaO, P2O5
+ Không tan : Mg, MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : CaO
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Lấy dung dịch tan trong nước của P2O5 cho tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước
+ Xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra : Mg
3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2
+ Xuất hiện kết tủa : MgO
3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2O
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, BaCl2 (2)
Cho các chất (1) lần lượt tác dụng với các chất (2):
- Chất (1) không tác dụng với các chất (2) -> HCl
- Chất (1) tác dụng với các chất (2) -> H2SO4:
+ Tạo kết tủa trắng -> H2SO4 và BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
+ Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> NaCl
2NaCl + H2SO4 -> 2HCl + Na2SO4
D
- Hòa tan các mẫu hợp kim vào H2O dư:
+ Chất rắn không tan: Mg-Al, Mg-Ag (1)
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-K
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
- Lọc lấy dd thu được sau khi hòa tan Mg-K vào nước, cho 2 hợp kim ở (1) tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: Mg-Ag
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-Al
\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
Câu 1: Có 2 dd Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dd trên?
A. dd BaCI2
B .dd HCI
C. dd NaOH
D.dd Pb(NO3)2
Câu 2: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCI dư, sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam
B. 16 gam và 3 gam
C. 10,5 gam và 8,5 gam
D. 16 gam và 4,8 gam
a) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2
- lấy ống hút hút dd ở lọ 1 nhỏ từ từ đến dư vào dd ở lọ 2:
+ Nếu thấy tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tăng dần tới cực đại rồi bị tan dần dần cho tới mất hẳn => dd ở lọ 1 là dd NaOH
dd ở lọ 2 là AlCl3
+ Nếu thấy kết tủa keo trắng rồi bị tan ngay lập tức => dd ở nhóm 1 là AlCl3
dd ở nhóm 2 là NaOH
PTHH: AlCl3 + 3NaOH-:> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH-> NaAlO2 + 2 H2O
@Trần Hữu Tuyển @Cheewin @Cẩm Vân Nguyễn Thị@lê thị hương giang