TẠI SAO CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN LẦN LƯỢT THẤT BẠI ?
MN NHANH LÊN NHA MK ĐANG CẦN RẤT GẤP ĐẤY MỐT MK THI RÒI NÊN MN GIÚP MK NHA... \(\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những khởi nghĩa đó thất bại vì
-Ko đủ lực lượng
-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết
-Một số cuộc khởi nghĩa còn bị bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng
Những nét chính trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Diễn biến: 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
+ Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
+ Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
+ Phong trào mang tính chất tự phát, chưa có sự liên két với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
- Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+thức ăn : rau,thịt,cá,..để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rửa ,nấm mốc,..nên bị ôi thiu
+muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm tốt như : phơi khô,làm lạnh,muối chua,đóng hộp,...
Bạn tự vé hình nhé!
Xét \(\Delta\)ABD có: OM//AB (gt) => \(\frac{OM}{AB}=\frac{DO}{DB}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta\)ABC có: ON //AB (gt) => \(\frac{ON}{AB}=\frac{CO}{CA}\left(2\right)\)
Mặt khác: AB//CD (gt) =>\(\frac{DO}{DB}=\frac{CO}{CA}\left(3\right)\)
(1)(2)(3) => \(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\)=> OM=ON (đpcm)
Nguồn: loigiaihay.com
ta có công thức là C x C x 6 = S 6 mặt
vậy diện tích 1 mặt gấp lên bao nhiêu thì diện tích 6 mặt cũng như vậy :
2 x 2 = 4 lần
ĐS : 4 lần
đổi 6m = 60dm
số dây điện còn lại là
60-3=57(dm)
số dây điện gấp số lần số dây điện ra là
57:3=19(lần)
DS:19 lần
Đổi 6m=60dm
Số dây điện còn lại là : 60 -3 =57 <dm>
Số dây điện còn lại gấp số lần dây điện lấy ra là : 57 :3 =19 <lần>
Đ/S:19 lần
Nguyen nhan that bai: Khong co su lien ket, khong cung thoi gian, mang linh tu phat.
là sao bn mk ko hỉu lém