K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Để \(13 \vdots (2n - 1)\)

thì \((2n - 1) \epsilon Ư(13)\)

\(Ư (13) = \left \{ - 13; - 1 ; 1; 13 \right \}\)

Do đó:

2n - 1 = - 13 => n = - 6

2n - 1 = - 1 => n = 0

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = 13 => n = 7

Vậy \(n \epsilon \left \{ - 6;0;1;7 \right \}\) thì \(13 \vdots (2n - 1)\)

11 tháng 7 2018

13chia hết cho (2n - 1)

⇒2n-1 ∈ Ư(13)

Ư(13)={-1;1;-13;13}

2n-1 -1 1 -13 13
n 0 1 -6

7

➤ n ∈ {0;1;-6;7}

18 tháng 12 2017

mình đang cần bài này giúp mình đi

18 tháng 12 2017

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

27 tháng 2 2016

b1:

Vì (x-2)(x+3)>0 nên

hoặc x-2>0 =>x>2

x+3>0=>x>-3

=>x>2

hoặc x-2<0=>x<2

x+3<0 =>x<-3

=>x<-3

Vậy hoặc x>2 hoặc x<-3 thì thỏa mãn đề

b2:A) n+13 chia hết cho n-2

n-2+15 chia hết cho n-2

=>15 chia hết cho n-2 hay n-2EƯ(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Vậy nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

b)2n+3 chia hết cho n+7

2n+14-14+3 chia hết cho n+7

2(n+7)-11 chia hết cho n+7

=>11 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(11)={1;-1;11;-11}

=>nE{-6;-8;4;-18}

Vậy nE{-6;-8;4;-18}

27 tháng 2 2016

minh lam bai tim n ne:

a) n+13 chia het cho n-2

 n-2 chia het cho n-2

=>(n+13)-(n-2) chia het cho n-2

hay   15 chia het cho n-2

=> n-2 thuoc uoc cua 15{1;3;5;15;-1;-5;-3;-15}

=>n thuoc{3;5;7;17;1;-3;-1;-13}

b) ta co:2n+3 chia het cho n+7

 n+7 chia het cho n+7

=>2(n+7) chia het cho n+7

hay 2n+14 chia het cho n+7

=>(2n+14)-(2n+3) chia het cho n+7

   hay  11 chia het cho n+7

=> n+7 thuoc uoc cua 11{1;11;-1;-11}

=>n thuoc {-6;4;-8;-18}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(13⋮\left(n+5\right)\\ \Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-18;-6;-4;8\right\}\)

20 tháng 9 2023

\(13⋮x+5\)

Hay \(x+5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

27 tháng 1 2019

\(3n-13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-19⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow19⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;17;-21\right\}\)

27 tháng 1 2019

3n-13 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 3(n+2) chia hết cho n+2

     3n+6 chia hết cho n+2

=> (3n-13)-(3n+6) chia hết cho n+2

     => -19 chia hết cho n+2

=> n+2 € Ư(-19)

n+2 € {1;-1;19;-19}

Vậy n € {-1;-3;17;-21}

14 tháng 2 2016

bai toán nay kho 

14 tháng 2 2016

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự