Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
=>(n+2)=5 :.n+2
=>5:. n+2
=>n+2 E (1,5)
th1
N+2=1
th2 tựlamf
a) Ta có 2n+8=2(n-3)+14
=> 14 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\in\)Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
ta có bảng
n-3 | -14 | -7 | -2 | -1 | 1 | 2 | 7 | 14 | |
n | -11 | -4 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 17 |
Vậy n={-11;-4;-1;2;4;5;10;17}
b) Ta co 3n+11=3(n-5)-4
=> 4 chia hết chia hết cho n+5
n nguyên => n+5 nguyên
=> n+5\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
ta có bảng
n+5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -9 | -7 | -6 | -4 | -3 | -1 |
vậy n={-9;-7;-6;-4;-3;-1}
Ta có:
7=3k+1\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)=3k+1 với mọi n thuộc N
8=3k+2\(\Rightarrow\)8\(^{2n+1}\)=3k+2 với mọi n thuộc N
\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)+8\(^{2n+1}\)=(3k+1)+(3k+2)=3k+3\(⋮\)3(đpcm)
Sửa đề:
Ta có:\(\left(2n+3\right)^2-9=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)
\(=2n\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)⋮4\forall n\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a) Giả sử các đỉnh đa giác là các điểm biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị \(P_o=1\). Xét đa thức :
\(f=z^n-1=\left(z-1\right)\left(z-\omega\right)........\left(z-\omega^{n-1}\right),\omega=\cos\frac{2\pi}{n}+i\sin\frac{2\pi}{n}\)
Rõ ràng :
\(n=f'\left(1\right)=\left(1-\omega\right)\left(1-\omega^2\right)...\left(1-\omega^{n-1}\right)\)
Lấy Modun 2 vế ta được kết quả
b) Ta có :
\(1-\omega^k=1-\cos\frac{2k\pi}{n}-i\sin\frac{2k\pi}{n}=2\sin^2\frac{k\pi}{n}-2i\sin\frac{k\pi}{n}\cos\frac{k\pi}{n}\)
\(=2\sin\frac{k\pi}{n}\left(\sin\frac{k\pi}{n}-i\cos\frac{k\pi}{n}\right)\)
Do đó : \(\left|1-\omega^k\right|=2\sin\frac{k\pi}{n},k=1,2,....,n-1\)
Sử dụng a) ta có điều phải chứng minh
c) Xét đa giác đều \(Q_oQ_1.....Q_{2n-1}\) nội tiếp trong đường tròn, các đỉnh của nó là điểm biểu diễn hình học của \(\sqrt{n}\) của đơn vị.
Theo a) \(Q_oQ_1.Q_oQ_2....Q_oQ_{2n-1}=2n\)
Bây giờ xét đa giác đều \(Q_oQ_2....Q_{2n-1}\) ta có \(Q_oQ_2.Q_oQ_4..Q_oQ_{2n-2}=n\)
Do đó \(Q_oQ_1.Q_oQ_3..Q_oQ_{2n-1}=2\) Tính toán tương tự phần b) ta được
\(Q_oQ_{2k-1}=2\sin\frac{\left(2k-1\right)\pi}{2n},k=1,2....n\) và ta có điều phải chứng minh
Để \(13 \vdots (2n - 1)\)
thì \((2n - 1) \epsilon Ư(13)\)
\(Ư (13) = \left \{ - 13; - 1 ; 1; 13 \right \}\)
Do đó:
2n - 1 = - 13 => n = - 6
2n - 1 = - 1 => n = 0
2n - 1 = 1 => n = 1
2n - 1 = 13 => n = 7
Vậy \(n \epsilon \left \{ - 6;0;1;7 \right \}\) thì \(13 \vdots (2n - 1)\)
13chia hết cho (2n - 1)
⇒2n-1 ∈ Ư(13)
Ư(13)={-1;1;-13;13}
7
➤ n ∈ {0;1;-6;7}