K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

bn kiểm tra lại đề đi

8 tháng 9 2018

undefined

à mà đề đâu có sai nhỉ?

29 tháng 10 2020

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MA=MC\\MB=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow ADEB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow AD//BC\Leftrightarrow AD//BE\left(1\right)\)

Do ADEB là hình bình hành nên \(AD=BC=CE\)\(AD//CE\Rightarrow\) ADCE là hình bình hành

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\) đpcm

Võ Hồ Như Thủy

\(\Delta AMD=\Delta CMB\left(cgc\right)\) ( tự cm )

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{BCM}\left(slt\right)\)

=> AD // BC

Còn lại như trên

 a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của CB

=>CB=2CH

mà CB=CE

nên CE=2CH

=>\(\dfrac{EC}{EH}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔEAD có

EH là đường trung tuyến

\(EC=\dfrac{2}{3}EH\)

Do đó: C là trọng tâm của ΔEAD

b: Xét ΔEAD có

C là trọng tâm

AC cắt DE tại M

Do đó: M là trung điểm của DE

Xét ΔEAD có

H,M lần lượt là trung điểm của DA,DE

=>HM là đường trung bình của ΔEAD

=>HM//AE

c: Để HM\(\perp\)AB thì AE\(\perp\)AB

=>ΔABE vuông tại A

Ta có: ΔABE vuông tại A

mà AC là đường trung tuyến

nên AC=CB=CE

=>AC=CB

mà AB=AC

nên AC=AB=BC

=>ΔABC đều

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Khi ΔABC đều thì \(\widehat{HAC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ACE}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACE}=120^0\)

Ta có: CA=CE

=>ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=\dfrac{180^0-\widehat{ACE}}{2}=30^0\)

\(\widehat{HAE}=\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=30^0+30^0=60^0\)

Xét ΔEAD có

EH là đường cao

EH là đường trung tuyến

Do đó: ΔEAD cân tại E

mà \(\widehat{EAD}=60^0\)

nên ΔEAD đều

Ta có: ΔABC đều

mà AH là đường cao

nên \(AH=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AD

=>\(AD=2\cdot AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔADE đều

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)DE
=>ΔAMD vuông tại M

Xét ΔAMD vuông tại M có \(cosDAM=\dfrac{AM}{AD}\)

=>\(\dfrac{AM}{3\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AM=4,5\left(cm\right)\)

22 tháng 8 2019

8 tháng 5 2019

Xét  \(\Delta AMB\) và  \(\Delta CMD\) có:

\(AM=CM;=\widehat{AMB}=\widehat{CMD};BM=MD\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Mà \(AB=AC\Rightarrow CD=AC\)

Mặt khác:\(AC=CE\Rightarrow CD=CE\)

\(\Rightarrow CD=\frac{1}{2}AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại  \(D\)

Xét \(\Delta AMD\) và  \(\Delta CMB\) có:

\(AM=MC;\widehat{AMB}=\widehat{CMB};BM=DM\)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD//BC\Rightarrow BC\perp CE\)

Mà  \(CD=CE\) nên  \(\Delta CDE\) cân tại C.

\(\Rightarrow BC\) đồng thời là đường trung tuyến.

Do trung tuyến BC và trung tuyến EM cắt nhau tại C nên DC là đường trung tuyến hay DC đi qua trung điểm I của BE.

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC
góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

b: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

=>AM vuông góc DE

ΔADE cân tại A

có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE