K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Trong sách có ghi như thế mà dĩ nhiên là đúng rồilimdim

13 tháng 10 2023

Bạn An phát biểu sai vì 0 là số hữu tỉ(vì \(0=\dfrac{0}{1}\))

Bạn Bình phát biểu sai vì phải thêm điều kiện \(b\ne0\) nữa thì \(\dfrac{a}{b}\) mới là số hữu tỉ

Bạn Chi nói đúng vì tất cả các số nguyên a đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{1}\) nên chúng là số hữu tỉ

5 tháng 3 2020

đúng rồi bạn

đúng rùi bn ơi

a,b ∈ Z,b ≠ 0a,b ∈ Z,b ≠ 0  

chúc bn học tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề “Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số” đúng.

Vì \(\forall a \in \mathbb{Z}:a = \dfrac{a}{1}\)

Hoặc: \(a \in \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}\) => mỗi số nguyên cũng là một phân số.

b) Mệnh đề "Tập hợp các số thực chứa tập hợp các số hữu tỉ" là mệnh đề đúng.

c) Mệnh đề “Tồn tại một số thực không là số hữu tỉ” đúng.

Ví dụ: \(\sqrt 2 \) ( vì \(\sqrt 2  \in \mathbb{R};\;\sqrt 2  \notin \mathbb{Q}\)).

8 tháng 8 2023

a, - \(\dfrac{11}{25}\) = \(\dfrac{-6}{25}\) + \(\dfrac{-5}{25}\) + 

    - \(\dfrac{11}{25}\) =  \(\dfrac{-1}{25}\) + \(\dfrac{-10}{25}\) + 

    - \(\dfrac{11}{25}\) = \(\dfrac{-3}{25}\) + \(\dfrac{-8}{25}\) +  

b, - \(\dfrac{11}{25}\) = \(\dfrac{6}{25}\) - \(\dfrac{17}{25}\)

   - \(\dfrac{11}{25}\) = \(\dfrac{7}{25}\) - \(\dfrac{18}{25}\)

  - \(\dfrac{11}{25}\)  = \(\dfrac{8}{25}\) - \(\dfrac{19}{25}\)

 

15 tháng 8 2016

Mình làm câu a

\(Để\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) thì a(b+d) < b(a+c) ↔ ab + ad , ab + bc ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(Để\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) thì (a+c).d < (b+d).c ↔ ad + cd < bc + cd ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

15 tháng 8 2016

nhân chéo thôi