K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

ta có:

khi hai ca nô gặp nhau:

(V+v)t1+(V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow2Vt_1=9\)

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{9}{2V}\)

do thời gian di chuyển của hai ca nô cách nhau 1,5 giờ nên:

t2-t3=1,5

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)t_1}{V-v}-\dfrac{\left(V-v\right)t_1}{V+v}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(v+V\right)}{2V\left(V-v\right)}-\dfrac{9\left(V-v\right)}{2V\left(V+v\right)}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(V+v\right)^2-\left(V-v\right)^2}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{V^2+2Vv+v^2-\left(v^2-2Vv+V^2\right)}{\left(V-v\right)\left(V+v\right)}=\dfrac{V}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4v}{V^2-v^2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow12v=V^2-v^2\)

\(\Rightarrow V^2=12v+v^2\)

nếu đi với vận tốc là 2V:

(2V+v)t1+(2V-v)t1=9

\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{9}{4V}\)

do thời gian về của hai ca nô cách nhau 18' nên:

\(\dfrac{\left(2V+v\right)t_1}{2V-v}-\dfrac{\left(2V-v\right)t_1}{2V+v}=0,3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8Vv}{4V^2-v^2}=\dfrac{2V}{15}\)

\(\Leftrightarrow60v=4V^2-v^2\)

\(\Leftrightarrow4V^2=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(12v+v^2\right)=60v+v^2\)

\(\Leftrightarrow3v^2-12v=0\)

\(\Rightarrow v=4\) km/h

\(\Rightarrow V=8\) km/h

15 tháng 9 2016
Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tóc u.
* Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V, ta có:
                 Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: \(V_1=V+u\)                 Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: \(V_1=V-u\)

Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t, gọi quảng đường \(AC=S_1;BC=S_2\), ta có 
\(t=\frac{S_1}{V+u}=\frac{S_2}{V-u}\) (1) 
Thời gian ca nô từ C trở về A là:
\(t_1=\frac{S_1}{V-u}\) (2)

 Thời gian ca nô từ C trở về B là:
\(t_2=\frac{S_2}{V+u}\) (3)
 Từ (1) và (2) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ A là:
\(t_A=t+t_1=\frac{S}{V-u}\) (4)
Từ (1) và (3) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ B là:
\(t_B=t+t_3=\frac{S}{V+u}\) (5)
 Theo bài ra ta có:
\(t_A-t_B=\frac{2uS}{V^2-u^2}=1,5\) (6)
* Trường hợp vận tốc ca nô là 2V, tương tự như trên ta có:
\(T'_A-T'_B=\frac{2uS}{4V^2-u^2}=0,3\) (7)
Từ (6) và (7) ta có :  

\(0,3\left(4V^2-u^2\right)=1,5\left(V^2-u^2\right)\)

\(\Rightarrow V=2u\)
Thay (8) vào (6) ta được u = 4 km / h ; V = 8 km/h

17 tháng 9 2016

Thanhs nhìu

 

21 tháng 4 2017

2h30’ = 2,5h

Vận tốc hai cano hoặc tổng vận tốc của cano khi xuôi dòng và ngược dòng : 150 : 2,5 = 60 km/h

Hiệu vận tốc cano khi xuôi dòng : 5 x 2 = 10 km/h

Vận tốc cano xuôi dòng : ( 60 + 10 ) : 2 = 35 km/h

Vì vận tốc thực của hai cano như nhau nền vận tốc thực của cano : 35 – 5 = 30 km/h 

PS : Mình viết tắt thế này cho đỡ bị duyệt .Nếu sai thì thôi nhé bạn .

21 tháng 3 2016

(X+3)*5+(X-3)*5=210

=>X=21 km/h

111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

31 tháng 3 2021

image

chúc bạn học tốt

1 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x

⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625,

√∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20,

x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

1 tháng 6 2018

Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 

khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 

Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 

khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt  nên :

4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 

giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 

với pi = 3,14... và R là bán kính đt

31 tháng 5 2018

Bài 1:Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

31 tháng 5 2018

--Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 
--khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 
--Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 
khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt 
nên : 4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 
giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 
với pi = 3,14... và R là bán kính đt

tk nha

30 tháng 3 2019

Gọi x (km/h) là vận tốc thực của ca nô (x>4)

Vận tốc xuôi dòng của ca nô là : x + 4 (km/h)

Vận tốc ngược dòng của ca nô là : x - 4 (km/h)

Thời gian ca nô đi gặp bè nứa: 8 : 4 = 2 (giờ )

Thời gian xuôi dòng của ca nô là : \(\frac{24}{x+4}\)(giờ)

Thời gian ngược dòng đến chỗ gặp bè nứa của ca nô là \(\frac{16}{x-4}\)(giờ)

Ta có phương trình : \(\frac{24}{x+4}+\frac{16}{x-4}=2\)

Giaỉ phương trình ta được : \(x_1=20;x_2=0\left(lọai\right)\)

Vận tốc thực của ca nô là : 20km/h