Giải giúp với ạ !!! Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
\(1) H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ 2) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2F e + 3H_2O\\ 3) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ 4) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 5) Mg + 2HCl \to MgCl_2 +H_2\\ 6) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ 7) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ 8) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 9) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ 10) SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Câu 1 :
*Axit :
HCl : Axit clohidric
H2SO4 :Axit sunfuric
H3PO4 : Axit photphoric
HNO3 : Axit nitric
H2S : Axit sunfuhidric
*Bazo :
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Fe(OH)2 :Sắt II hidroxit
Ca(OH)2 : Canxi hidroxit
NaOH : Natri hidroxit
*Oxit :
CuO : Đồng II oxit
P2O5 : điphotpho pentaooxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
N2O5 : đinito pentaooxit
Fe2O3 : Sắt III oxit
*Muối :
Na3PO4 : Natri photphat
NaCl : Natri clorua
FeSO4 : Sắt II sunfat
AlCl3 : Nhôm clorua
Số học sinh khối 7 của trường là:
\(\dfrac{2}{5}\) x 588=168 (học sinh)
Số học sinh khối 9 của trường là:
87,5% x 168=147 (học sinh)
Số học sinh khối 8 của trường là:
\(\dfrac{2}{5}\) x(168+147)= \(\dfrac{2}{5}\) x315=126 (học sinh)
Số học sinh khối 6 của trường là:
588-168-147-126=147 (học sinh)
Vậy trường đó có 147 học sinh khối 6
Giải:
Số h/s khối 7 là:
\(588.\dfrac{2}{7}=168\) (h/s)
Số h/s khối 9 là:
\(168.87,5\%=147\) (h/s)
Số h/s khối 8 là:
\(\left(168+147\right).\dfrac{2}{5}=126\) (h/s)
Số h/s khối 6 là:
\(588-\left(168+147+126\right)=147\) (h/s)
Chúc bạn học tốt!
d) \(\dfrac{2}{19}.\dfrac{-4}{7}+\dfrac{2}{19}.\dfrac{-3}{7}\)
= \(\dfrac{2}{19}.\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{-3}{7}\right)\)
=\(\dfrac{2}{19}.\left(-1\right)=\dfrac{-2}{19}\)
Chọn D. Cồn là 1 hỗn hợp vì trong cồn 70 độ gồm C2H5OH và nước
\(x^2-8\sqrt{3x+7}=3x-32\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(3x+7-8\sqrt{3x+7}+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(4-\sqrt{3x+7}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2x-1}-4x+2=0\)0
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2x-1}-2\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(x-2\sqrt{2x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{2x-1}=0\\x-2\sqrt{2x-1}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=2\sqrt{2x-1}\left(1\right)\end{cases}}\)
+) giải phương trình (1) ta có
\(x=2\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow x^2=4.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4-2\sqrt{3}\\x=4+2\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là \(x=\frac{1}{2};x=4+2\sqrt{3};x=4-2\sqrt{3}\)
Đặt \(\sqrt{2x-1}=t\Rightarrow t^2=2x-1\Rightarrow x=\frac{t^2+1}{2}\)
Vậy pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{t^2+1}{2}\cdot t=2t^2\\ \Leftrightarrow t^3+t-4t^2=0\Rightarrow t\left(t^2-4t+1\right)=0\)
\(t=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)
\(t^2-4t+1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=2-\sqrt{3}\\t=2+\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(t=2-\sqrt{3}\Rightarrow2x-1=7-4\sqrt{3}\Rightarrow2x=8-4\sqrt{3}\\ \Rightarrow x=4-2\sqrt{3}\)
\(t=2+\sqrt{3}\Rightarrow2x-1=7+4\sqrt{3}\Rightarrow2x=8+4\sqrt{3}\\ \Rightarrow x=4+2\sqrt{3}\)