K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

1. Để F nguyên dương

=> 3x - 2 chia hết cho x + 3

3x + 9 - 11 chia hết cho x + 3

3(x + 3) - 11 chia hết cho x + 3

=> 11 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(11) = {1 ; -1; 11; -11}

Tự lập bảng xét 4 giá trị của ước , x lớn hơn 0 thì đáp ứng nhu cầu đề bài !

2. Cậu vẽ hình đi , tớ hình yếu lắm

Xét đề bài , ta thấy :

\(\widehat{xOy'}+\widehat{y'Ox'}=90^0\) \(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=90^0-\widehat{y'Ox'}\)

\(\widehat{yOx'}+\widehat{x'Oy'}=90^0\) \(\Rightarrow\widehat{yOx'}=90^0-\widehat{x'Oy'}\)

=> \(\dfrac{\widehat{x'Oy}}{\widehat{y'Ox}}=\dfrac{1}{1}=1\)

8 tháng 6 2017

3. Ta có :

|3 - 2014x| \(\ge0\)

=> 8 - |3 - 2014x| \(\le8\)

=> MaxA = 8

<=> |3 - 2014x| = 0

<=> x = \(\dfrac{3}{2014}\)

4. \(E=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{1+\dfrac{2}{3}}}\)

\(E=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{5}{3}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{3}{5}}=2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{5}}=2+\dfrac{5}{13}=\dfrac{31}{13}\)

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

Để P là số nguyên dương thì x^2-4x>=0 và x^2-4x chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>-4x-2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>4x+2 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2-4 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>16x^2+32-36 chia hết cho x^2+2 và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x^2+2\in\left\{2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)  và (x>=4 hoặc x<=0)

=>\(x\in\left\{0;4;\sqrt{34};-\sqrt{34};-1;-\sqrt{2};-2;-\sqrt{7};-\sqrt{10};-4\right\}\)

NV
26 tháng 3 2023

Khi đề yêu cầu P nguyên mà ko có điều kiện x nguyên thì phương pháp tốt nhất luôn là tìm miền giá trị của P từ đó lọc ra những số nguyên rồi tìm ngược lại x

\(P=\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x^2+2\right)+2x^2-4x+2}{x^2+2}=-1+\dfrac{2\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\ge-1\)

\(P=\dfrac{2\left(x^2+2\right)-x^2-4x-4}{x^2+2}=2-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\le2\)

\(\Rightarrow-1\le P\le2\)

Mà \(P\) nguyên dương \(\Rightarrow P=\left\{1;2\right\}\)

-  Với \(P=1\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=1\Rightarrow-4x=2\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

- Với \(P=2\Rightarrow\dfrac{x^2-4x}{x^2+2}=2\Rightarrow x^2+4x+4=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=\left\{-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} = 30^\circ ,\widehat {yOz} = 45^\circ ,\widehat {xOz} = 75^\circ \\ \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\end{array}\)

c) Ta có: \(\widehat {mOn} + \widehat {nOp} = 33^\circ  + 147^\circ  = 180^\circ \)

10 tháng 3 2018

Ta có hình vẽ:

O A D C E B

Đặt   : Góc aOc = góc cOb

Ta có:  \(\widehat{aOD}=\widehat{dOc}=\widehat{cOe}=\widehat{eOb}=\frac{1}{2}\widehat{aOc}=\frac{1}{2}\widehat{cOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vì đầu bài ta đã đặt: Góc aOc = góc cOb. Nên suy ra:

\(\widehat{dOe}=\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\) (1)

Vì \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}=1+1=2\) (2)

Thế (1) và (2) vào ta có tỉ số của: \(\frac{\widehat{dOe}}{\widehat{aOb}}=\frac{1}{2}\)