K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

* Khác nhau:

- Đạo đức:

+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

- Pháp luật:

+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

+ Tính chất: Bắt buộc.

+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

10 tháng 5 2017

* Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc.
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định , phát triển.
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân.

*Khác nhau:

nguồn gốc:
- pháp luật: từ nhà nước, giai cấp cầm quyền, lãnh đạo
- đạo đức: được người dân ghi nhận

nội dung
- pháp luật : các quy tắc xử sự (việc được làm, ko được làm, phải làm) do nhà nước quy định, đề ra
- đạo đức : tiểu chuẩn, chuẩn mực, phong tục, tập quán, quan niệm , ... do chính người dân tạo r

hình thức thể hiện:

- pháp luật : văn bản quy phạm pháp luật

- đạo đức : tự nguyện, tự giác tuân theo, ko ép buộc, chính nhận thức mỗi con ng

phương thức tác động :

- pháp luật : giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước, ép buộc

- đạo đức : tự ăn năn hối lỗi, xã hội, cộng đồng lên tiếng, ko ép buộc

22 tháng 3 2018

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 1 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

5 tháng 12 2017
Đao đức Pháp luật
Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Do Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.
Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.
13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

3 tháng 4 2017

Đao đức

Pháp luật

Cơ sở

hình thành

Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ

Do Nhà nước ban hành

Hình thức thể hiện

Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn...

Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước..

Biện pháp bảo đảm thực hiện

Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê.

Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm.

11 tháng 4 2022

refer]

- Nội dung:

   + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

   + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

   + Khuyến khích phát triển kinh tế.

   + Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

   + Bảo vệ phụ nữ

* So sánh luật pháp thời Lê sơ và Lý – Trần:

- Giống:

   + Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.

   + Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)

- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:

   + Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

11 tháng 4 2022

tham khảo
- Nội dung:

   + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

   + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

   + Khuyến khích phát triển kinh tế.

   + Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

   + Bảo vệ phụ nữ

* So sánh luật pháp thời Lê sơ và Lý – Trần:

- Giống:

   + Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.

   + Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)

- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:

   + Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

20 tháng 9 2016

+ xích đạo ẩm 
- Nóng quanh năm 
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C 
- Biên độ nhiệt 3 độ C 
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm 
- Độ ẩm cao , >80% 
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống 
+ nhiệt đới 
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C 
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh 
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài 
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc 
+ nhiệt đới gió mùa 
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

29 tháng 12 2020

môi trường xích đạo ẩm là gì

30 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Thời Lý: ban hành bộ Hình thư. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (1042). Tuy nhiên, bộ luật mới chỉ mang tính chất sơ khai, chưa đầy đủ.

- Thời Trần: Ban hành Quốc triều hình luật. Đặt Thẩm hình viện để xét việc kiện cáo. Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan. => Tiến bộ trong luật pháp và việc quản lí đất nước hơn so với thời Lý.