Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
tham khảo cụ này này ;v
https://hoc24.vn/cau-hoi/noi-dung-chinh-cua-luat-gia-long-va-luat-hong-duc-neu-diem-giong-nhau-cua-2-bo-luat-nay-bo-luat-hong-duc-duoc-bien-soan-va-ban-hanh-duoi-thoi-vua-na.6056051
bạn tham khảo nha
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức?
-Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toàn.
-Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này?
.-Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Bộ luật này được ban bố lần đầu tiên trong khoảng những năm 1470 - 1497 dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu là Hồng Đức.
chúc bạn học tốt nha
1. n/d chính :
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
2 . Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
3. Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.
tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó. |
tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó. |
Pháp lật thời Lê Sơ ngoài những nội dung có trong pháp luật thời Lý, Trần thì còn bổ sung thêm: bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
-K/nhau:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ PK
+B/vệ chủ quyền quốc gia
+Khuyến khích phát triển kinh tế
+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+B/vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ
=> Chứng tỏ vua đã quan tâm đến nhiều mặt của đất nước, giúp đất nc phát triển
Chúc bạn học tốt
Ý 1:
Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
Ý 2:
Đề cao vai trò người phụ nữ
Khuyến khích dân sản xuất
Đề cao tinh thần nho giáo ( yêu nước, ...)
Có tính chất nhân đạo
Đề cao việc học và tuyển chọn nhân tài
Có những chính sách quan tâm tới dân ( chia đất đai không cho quan lại quá nhiều, ...)
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ
refer]
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ phụ nữ
* So sánh luật pháp thời Lê sơ và Lý – Trần:
- Giống:
+ Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)
- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:
+ Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
tham khảo
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ phụ nữ
* So sánh luật pháp thời Lê sơ và Lý – Trần:
- Giống:
+ Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)
- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:
+ Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.