K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

1.ĐK: n khác 2

Để A nguyên thì \(\dfrac{9}{n-2}\)nguyên <=> 9 chia hết cho n-2 hay n-2 là Ư(9) và n là số tự nhiên

Mà Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng sau:

n-2 -9 -3 -1 1 3 9
n -7(L) -1(L) 1(TM) 3(TM) 5(TM) 11(TM)

Vậy n={1;3;5;9} thì A nguyên.

2.Ta xét tích:

(102016+2)(102016-3)

=104032-102016-6

(102016-1)102016

=104032-102016

104032-102016-6<104032-102016

=>(102016+2)(102016-3)<(102016-1)102016

Chia cả 2 vế cho (102016-1)(102016-3)

=>\(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}< \dfrac{10^{2016}}{10^{2016}-3}\)

=>A<B

28 tháng 4 2017

#Bùi_Thị_Như_Quỳnh

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

\(10A=\dfrac{10^{2015}+2016+9\cdot2016}{10^{2015}+2016}=1+\dfrac{18144}{10^{2015}+2016}\)

\(10B=\dfrac{10^{2016}+9+18144}{10^{2016}+2016}=1+\dfrac{18144}{10^{2016}+2016}\)

mà \(\dfrac{18144}{10^{2015}+2016}>\dfrac{18144}{10^{2016}+2016}\)

nên A>B

9 tháng 5 2021
15 tháng 6 2017

\(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}=\dfrac{10^{2016}-1+3}{10^{2016}-1}=1+\dfrac{3}{10^{2016}-1}>0\)

\(\dfrac{10^{2016}}{10^{2016}}-3=1-3=-2< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}>\dfrac{10^{2016}}{10^{2016}}-3\)

15 tháng 6 2017

Hình như bạn viết đề sai:

Sửa đề:

Đặt:

\(A=\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-1};B=\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}\)

Ta có : Nếu:

\(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow\dfrac{a+m}{b+m}>1\left(m\in N\right)\)

Mà:

\(B=\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}>\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-3+2}>\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-1}=A\)

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn5. Kết quả của...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

23 tháng 4 2017

Ta có:A=\(\dfrac{-21}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-12}{10^{2017}}\)

= \(\dfrac{-12}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-9}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-12}{10^{2017}}\).

B=\(\dfrac{-12}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-21}{10^{2017}}\)

=\(\dfrac{-12}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-9}{10^{2017}}\)+ \(\dfrac{-12}{10^{2017}}\)

Khi đó để so sánh A và B ta chỉ cần so sánh:\(\dfrac{-9}{10^{2016}}\)\(\dfrac{-9}{10^{2017}}\)vì A và B cùng có:

\(\dfrac{-12}{10^{2016}}\)+\(\dfrac{-12}{10^{2017}}\).

Do:\(\dfrac{9}{10^{2016}}\)>\(\dfrac{9}{10^{2017}}\).

Suy ra:\(\dfrac{-9}{10^{2016}}\)<\(\dfrac{-9}{10^{2017}}\).

Từ đó ta suy ra được: A< B

24 tháng 4 2017

bn nhìn kĩ trên là hiểu thôi, cụ thể:

\(\dfrac{9}{10^{2016}}\)>\(\dfrac{9}{10^{2017}}\).Nên số đối của chúng sẽ là dấu ngược lại.

\(\dfrac{-9}{10^{2016}}\)<\(\dfrac{-9}{10^{2017}}\)

Bn suy nghĩ kĩ thì được thôi, nếu chắc ăn hơn thì bn cứ VD đi

26 tháng 11 2021

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

26 tháng 11 2021

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)