K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Lời giải

1. Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

BF song song với mp (DHGC) và (DHEA)

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.

22 tháng 4 2017

1. Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

BF song song với mp (DHGC) và (DHEA)

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.

7 tháng 11 2018

1. Gấp hình 33.a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau EF và FG của mặt phẳng (EFGH) nên BF vuông góc với mặt phẳng (EFGH).

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC của mặt phẳng (ABCD) nên BF vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD).

24 tháng 3 2016

1. Gấp hình 33a  theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

BF song song với mp (DHGC) và mp (DHEA).

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông 

28 tháng 3 2018

a) Các đường thẳng vuông góc với BF là: AB, BC, CD, DA, AC, EF, FG, GH, HE và FH.

b) (ABCD) và (BCGF), (CDHG) và (EFGH), (ADHE) và (ABCD)

Lưu ý: HS có thể liệt kê tên các cặp mặt phẳng khác.

8 tháng 10 2019

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

11 tháng 7 2018

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

24 tháng 8 2019

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

2 tháng 6 2019

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

25 tháng 8 2019

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là A’B’; D’C’; DC; GH.

b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC'D') là A'D'; B'C'; DG; CH; AI; BK.

c) Ta có: A'D' ⊥ (CDD'C') mà A’D’ nằm trong mặt phẳng (A’D’C’B’) nên (A'B'C'D') ⊥ (CDD'C')

1 tháng 11 2023

Bài 1:

a/ Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'.

b/ Hai mặt đáy: ABCD và A'B'C'D'. 

c/ Các mặt bên: AA'D'D; DCC'D'; CBB'C'; ABB'A'.

d/ Các cạnh bên: AA'; BB'; CC'; DD'.

e/ Đường chéo: AC'; BD'; DB'; CA'.

g/ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó là: 

\(2.\left(40+30\right).30=4200\) ( cm2 )

h/ Diện tích một mặt đáy của hình lăng trụ đứng là:

\(40.30=1200\) ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đó là:

\(4200+1200.2=6600\) ( cm2 )

Thể tích của hình lăng trụ đứng đó là:

\(40.30.30=36000\) ( cm3 )

\(#WendyDang\)

1 tháng 11 2023

a) Tên hình hộp chữ nhật:

ABCD.A'B'C'D'

b) Hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật:

ABCD và A'B'C'D'

c) Các mặt bên của hình hộp chữ nhật:

ABB'A', BCC'B', CDD'C', ADD'A'

d) Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật:

AA', BB', CC', DD'

e) Các đường chéo của hình hộp chữ nhật:

AC', BD', CA', DB'

g) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:

(30 + 40) . 2 . 30 = 4200 (cm²)

h) Diện tích toàn phần:

4200 + 2.30.40 = 6600 (cm²)

Thể tích:

30.40.30 = 36000 (cm³)