Câu 3: Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Vì mật độ khói bụi trên đường nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi và khi lao động vệ sinh.
Khi lao động vệ sinh hay ở trên đường, số lượng bụi quá lớn, các cấu trúc của cơ thể khó có thể đáp ứng lọc sạch được tất cả. Do vậy, cần đeo khẩu trang chống bụi.
Mặt khác, khi nói chuyện hoặc thở qua miệng, ở miệng không có hệ thống lông và lọc như ở mũi, bụi sẽ theo đường miệng đi vào trong.
➙ Đặc biệt là hiên nay cứ đi ra ngoài là phải đeo khẩu trang để cùng chống đại dịch covid 19 nên chánh việc lây nhiễm covid 19 trong cộng đồng.
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt qua khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi đi lao động vệ sinh.
trả lời
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
hc tốt
Câu 2: Em bị đứt tay trong lúc nấu ăn (hoặc trong trường hợp khác). Vết thương nhỏ, chảy ít máu nên em từ dùng gạc để cầm máu. Vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu.
Câu 1: vì mật độ bụi ,khói,các chất gây nhiễm thường lớn hơn khả năng làm sạch của đường đẫn khí trong hệ hô hấp
+ Đường dẫn khí có cơ chế tự bảo vệ bằng cách tiết ra chất nhầy kháng khuẩn và có lông rung cản trở bụi hoặc vật lạ đi vào.
+ Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Tham Khảo :
- Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, lớp lông rung quét hạt bụi nhỏ ra khỏi khí quản;
- Chất nhày do niêm mạc mũi, khí quản tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ;
- Nắp thanh quản: Đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
- Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, V-A tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.
* Khi lao động vệ sinh hay đi ra ngoài đường nên đeo khẩu trang vì: Mật độ khói, bụi trên đường quá nhiều, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp. Có thể gây bệnh về đường hô hấp, gây bệnh bụi phổi.
Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
* Chức năng
- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).
+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.
- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Câu 4:
Đồng hóa là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng do môi trường trong cung cấp thành sản phẩm đặc trưng của tế bào. Đó chính là sự tổng hợp chất của tế bào. Trong quá trình đó, năng lượng được tích lũy dưới dạng các liên kết hóa học của vật chất trong tế bào.
Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí C02.
Đồng hóa và dị hóa tuy trái ngược nhau song gắn bó chặt chẽ với nhau.
Câu 3:
khi không có thức ăn thì môn vị hé mở, nước và các dịch lỏng xuống ruột ngay khi vào dạ dày.Nhưng khi có thức ăn HCl bắt đầu tiết ra sẽ gây phản xạ đóng chặt môn vị.Thức ăn phải được nhào trộn kĩ .thấm đủ dịch vị thì môn vị mới mở kết hợp với từng đợt của dạ dày để chuyển thức ăn cũng từng đợt xuống ruột với lượng nhỏ.Sự đóng mở từng đợt của cơ vòng môn vị tạo điều kiện cho sự tiêu hóa ở ruột được tốt , đủ thời gian và đủ lượng dịch để tiêu hóa hết thức ăn do dạ dày chuyển xuống.
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.
Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.