K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo :

 

- Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, lớp lông rung quét hạt bụi nhỏ ra khỏi khí quản;

- Chất nhày do niêm mạc mũi, khí quản tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ;

- Nắp thanh quản: Đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt

- Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, V-A tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.

* Khi lao động vệ sinh hay đi ra ngoài đường nên đeo khẩu trang vì: Mật độ khói, bụi trên đường quá nhiều, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp. Có thể gây bệnh về đường hô hấp, gây bệnh bụi phổi.

10 tháng 12 2021

Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

 

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

11 tháng 2 2018

- Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với con người và gia súc.

- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.

- Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước. Trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm.

21 tháng 11 2021

C. Tạo ra các động vật biến đổi gen.

Câu 1Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?AHạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.BHạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.CTạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.DTăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.Câu 2Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?ATăng diện...
Đọc tiếp

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

 

1
27 tháng 2 2021

Câu 1

Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

B

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

C

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.

D

Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.

Câu 2

Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?

A

Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

B

Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

C

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.

D

Hạn sự thoát hơi nước.

Câu 3

Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?

A

Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.

B

Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

C

Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.

D

Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.

Câu 4

Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?

A

00- 400.

B

100- 400.

C

200- 300.

D

250-350.

Câu 5

Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?

A

Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.

B

Quang hợp tăng – hô hấp tăng.

C

Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.

D

Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.

Câu 6

Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:

A

Có chi dài hơn.

B

Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).

C

Chân có móng rộng.

D

Đệm thịt dưới chân dày.

Câu 7

Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.

Câu 8

Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?

A

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

B

Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C

Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.

D

Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.

Câu 9

Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?

A

Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.

B

Lá và thân cây tiêu giảm.

C

Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.

D

Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.

Câu 10

Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?

A

Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.

B

Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.

C

Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.

D

Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.

18 tháng 5 2016

1/ -Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:

     + Biển là nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho con người.

     + Hiện nay, do mức độ khai thác, đánh bắt quá mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

 - Biện pháp bảo vệ:

     + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải và hợp lí.  

     + Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển

18 tháng 5 2016

2/ - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối sinh con cái.

 - Các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ nhau khi gặp điều kiện sống thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nơi ở rộng rãi

- Ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống chọi của sinh vật với các điều kiện bất lợi của môi trường và giúp cá thể tìm mồi hiệu quả hơn

- Các cá thể trong quần thể có quan hệ cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện sống bất lợi như nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, mật độ cao, ..., dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi nhóm.

- Ý nghĩa: Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng, hạn chế sự gia tăng số lượng vượt quá mức hợp lí

28 tháng 12 2020

Câu 1:

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân                                                          Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

28 tháng 12 2020

Câu 2:

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

Trong quá trình bảo tồn rùa biển, khi di chuyển trứng rùa đòi hỏi phải đúng kỹ thuật và hạn chế tác động vào trứng. Nguyên nhân của nó là gì? 

- Bởi vì trứng rùa rất là mềm và vỏ mỏng trong suất có trất nhầy quanh trứng nếu không chú ý đúng kĩ thuật thì trứng mới không bị vỡ hỏng.

- Khi di chuyển trứng cần phải có cát để giữ cho trứng được sốp đụ độ ẩm và có nhiệt độ thích hợp cho trứng đỡ bị hỏng.

Trứng rùa có điểm gì đặc biệt so với trứng của những loài khác?

- Trứng của rùa đặc biệt do là võ trứng mỏng mà trong suất , quanh trứng có chất nhầy bảo vệ .

- Trứng được ủ trong cát để dữ dộ ẩm và độ sốp cho trứng và trứng cần nhiệt độ thích hopej đễ nở .

- Tỉ lệ trứng rùa nở thành công thì chiếm tỉ lệ rất ít .

2 tháng 6 2021

Trong quá trình bảo tồn rùa biển, khi di chuyển trứng rùa đòi hỏi phải đúng kỹ thuật và hạn chế tác động vào trứng vì trứng rùa có thể có vỏ mỏng, dễ vỡ, do rùa ít khi lên bờ sinh, do mỗi lần sinh số lương trứng không lớn...

Trứng rùa được rùa mẹ sinh và giấu trong cát, số lượng ít và quý hiếm, trứng rùa tròn và nhỏ hơn trứng của các loài khác

P/s Đây là kiến thức thực tế em biết, em không biết có đầy đủ hay không nữa

21 tháng 12 2021

A. Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

21 tháng 4 2019

- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.

- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.

- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.