Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
tham khảo:
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
Tham khảo :
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
Tham khảo
♦ Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, nhân dân các nước Đông Nam Á tiếp tục đấu tranh chống thực dân phương Tây để giành độc lập. Phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn này chuyển dần từ ý thức hệ phong kiến sang khuynh hướng tư sản.
- Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo:
+ Ở In-đô-nê-xi-a, cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh diễn ra dưới sự lãnh đạo của tư sản, trí thức và mang màu sắc tôn giáo.
+ Ở Phi-líp-pin, phong trào diễn ra theo xu hướng cải cách và bạo động. Xu hướng bạo động đã dẫn đến cuộc cách mạng 1896 - 1898. Cuộc cách mạng 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin diễn ra dưới sự lãnh đạo của tổ chức Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân (Ka-ti-pu-nan). Cách mạng thắng lợi, đưa tới sự ra đời của của nhà nước Cộng hòa Phi-líp-in (ngày 12/6/1898).
- Tại khu vực Đông Nam Á lục địa: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương tiếp tục diễn ra.
+ Ở Cam-pu-chia có cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của nhà sư Ang-xnuông (1905).
+ Ở Lào có cuộc khởi nghĩa của Phò Cà Đuột (1901 - 1903), khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901 1937).
+ Ở Việt Nam có phong trào Cần vương (1885 - 1896) và các hoạt động yêu nước do văn thân, sĩ phu lãnh đạo cùng khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913), gây cho Pháp nhiều tổn thất.
Tham khảo
- Các hoạt động nổi bật củaphong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
+ Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân ở các nước Âu - Mỹ diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (vào tháng 6/1848),…
+ Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra ở nhiều nơi, như: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,…
+ Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là: Quốc tế thứ nhất) được thành lập. C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã trở thành những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức này. Trong thời gian tồn tại (1864 - 1876), Quốc tế thứ nhất đã có nhiều hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Công nhân quốc tế.
+ Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân diễn ra mạnh mẽ, dẫn tới sự ra đời nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),...
+ Năm 1889, Quốc tế thứ hai được thành lập với sứ mệnh thúc đẩy sự thành lập của các chính đảng vô sản ở các nước trên toàn thế giới. Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), Quốc tế thứ hai bị chia rẽ và tan rã.
- Ở Anh. có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn. buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong bầu cử Quốc hội.
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350 000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. Đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô...
- Nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng Xã hội dân chủ Đức năm 1875. Đáng Công nhân Pháp năm 1879. Nhóm giải phóng lao động Nga năm 1883.
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
- Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
- Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
- Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.