K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

I. Đọc hiểu - bài văn

1. Đại ý của bài văn:

- Bài văn ca ngợi cây tre, người bạn lâu đời của nhân dân Việt Nam; tre gắn bó với cuộc sống con người,luôn cùng con người lao động,chiến đấu và trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam giản dị,khiêm tốn,cần cù, thủy chung , cương trực , kiên cường bất khuất.

-bố cục bài văn:

-Đoạn 1:từ đầu đến tre trông thanh cao...như người ( đoạn này khái quát và giới thiệu về cây tre )

-Đoạn 2:Tiếp đến hãy lắng nghe tiếng hát...của tre , của trúc ( đoạn này đi sâu vào đức tính của tre )

- Đoạn 3: đoạn còn lại ( đoạn này khẳng định sự gắn bó mãi mãi của tre với dân tộc VN và nói về những công nhệ mới dự định sẽ thay chúng với tre )

2.a.Những chi tiết hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và trong cuộc sống hằng ngày:

-Nước VN xanh muôn ngàn cây lá khác nhau...nhưng thân thuộc nhất vẫn là te nứa. Bóng tre trùm lên âu ếm làng bản,xóm thôn. Dưới bóng tre xanh... người dân VN dựng nhà ,dựng cửa, vỡ ruộng ,khai hoang. Tre ,nứa , mai , vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Cối xay tre nặng nề quay...xay nắm thóc. Giang chẻ lạt. Những mối tình quê nỉ non dưới bóng tre ,bóng nứa. Cac em bé chơi mấy que thuyền đánh chắt bằng tre. Tuổi già hút thuốc bằng điếu tre. Trẻ nhỏ nằm nôi tre , người già nằm trên giường tre, tre với người sống chết với nhau , chung thủy.

b. Nêu giá trị của phép nhân hóa trong bài:phép nhân hóa đã được sử dụng để nói về tre và sự gắn bó của tre vói người:cây tre là bạn thân của nhân dân VN. Tre ăn ở với người đời đời,kiếp kiếp.

Có thể nói nghệ thuật tu từ chủ yếu của bài viết này là nhân hóa.

3. Phần kết của bài, tác giả hình dung vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa.

''Ngày mai trên đâst nước này,sắt thép có thể có nhiều hơn tre,nứa. Nhưng trên đường trường ta dẫn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình...Tiếng sáo diều tre cao vút mãi"Như vậy là ở thời đại nào thì tre vẫn se luôn gắn bó với người.

4. Vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây tre:

- Có thể nói cây tre là một tượng trưng cao quý của dân tộc VN vì cây tre mang đầy đủ những đức tính tốt đẹp của con người VN: giản dị , nhã nhặn , ngay thẳng , thủy chung , kiên nhẫn , cần cù , dũng cảm và kiên cường bất khuất

MÌNH CHÚC PN HỌC GIỎI HƠN NHA

24 tháng 3 2017

bn ơi, đó là mô hình cũ mà bn 0 phải VNEN đâu!!!limdim

30 tháng 10 2016

trang cá nhân của mk có nhé

23 tháng 11 2016

a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :

+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!

+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.

+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.

+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.

+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.

_Những yếu tố suy ngẫm:

+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.

+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.

b) Triển khai các ý:

Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật

 

23 tháng 11 2016

bn ghi đề ra đc chứ ?

13 tháng 5 2016

vnen là một chương trình học mới đã được bộ giáo dục áp dụng vào 1 số trường đó bn con ns về thành phố học thì ko phải vì mik cx học mà mk ở nông thôn ấy chứ

13 tháng 5 2016

là chương chình trường hoc ms.vnen là tên viết tắt của viet nam education new đó bn àvui

24 tháng 1 2017

em lớp 5, chị

28 tháng 9 2016

phần nào thế

 

28 tháng 9 2016

chắc hết luôn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 5 2016

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1.a)

(1) Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không (?)

(3) Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)

(4) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)

b) (1) Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến.

(2) Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc để ý chỉ tỏ vẻ nghi ngờ, châm biến.

c) (1) Cách sử dụng dấu câu 1 là hợp lí: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2) Cách sử dụng dấu câu ở câu 1 hợp lí: '' Đệ nhất kì quan Phong Nha'' nằm trong.... con đường.

d) Vì câu 1 và câu 2 không phải là câu hỏi nên đặt dấu chấm hỏi là sai. Còn câu 3 là câu kết thúc nên đặt dấu chấm hỏi là sai.

Sửa lại: Câu 1, 2, 3 đều là dấu chấm.

h) (1). ?; (2). !; (3).; (4) ! ; (5).

 

 

 

 

 

 

6 tháng 5 2016

xong phần 1, phần 2 tự làm còn phần 3 nếu mún mk soạn cho thì nói với mk vui

chắc ko có ai giúp đc đâu

9 tháng 10 2017

sao vậy?

21 tháng 12 2016

Bài nào bn?

23 tháng 12 2016

cho mk xin cái đề chứ bn