Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ghi câu hỏi ra, ghi vậy ai k hc Vnen là k bít đề để giải r
Gọi số sách lớp 7A và 7B góp được lần lượt là a và b ( cuốn ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
a + b = 156
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{6+7}=\frac{156}{13}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.7=84\end{cases}}\)
Tìm x,y,z biết:
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)
Đây giải đi
a) Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể va di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đươc lưu truyền từ đời này sang đời khác.
+) Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, ca trù
+) Di sản văn hóa vật thể: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
b) Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó, người đã theo một tôn giáo có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức và cản trở.
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.[1] Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Tổng số phần bằng nhau là:7 + 8 = 15
Số học sinh lớp 7a là:75 : 15 x 7 = 35
Số học sinh lớp 7b là:75 - 35 = 40
Đáp số:.....
Số H/S của lớp 7A là:
75:(7+8).7=35(H/S)
Số H/S của lớp 7B là:
75 - 35 = 40(H/S)
Số học sinh của lớp 7A là:
75:(7+8)*7=35(học sinh)
Số học sinh của lớp 7B là:
75:(7+8)*8=40(học sinh)
Đáp số: lớp 7A:35 h/s
lớp 7B:40 h/s
Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :
Tính chất 1 :
Nếu thì a.d = b.c
Tính chất 2 :
Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì ta có các Tỉ lệ thức :
; ; ;
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC :
Ta có : (b ≠ ±d)
Mở rộng :
Lưu ý : hay a : b : c = 2 : 3 : 5
=======================
BÀI TẬP SGK :
BÀI 54 TRANG 30: tìm hai số x và y biết : và x + y = 16
Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = 2.2 = 4
=> y = 2. 5 = 10
Vậy : x = 4; y = 10
BÀI 55 TRANG 30 : tìm hai số x và y biết : x : 2 = y : (-5) và x – y = -7
Giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = -1.2 = -2
=> y = -1. (-5) = 5
Vậy : x = -2; y = 5
BÀI 56 TRANG 30 : tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi 28m.
Giải.
Gọi x,y là hai cạnh của hình chữ nhật.
Nữa chu vi : 28 : 2 = 14m.
Nên : x + y = 14
Theo đề bài ta có : hay
Ta được : và x + y = 14
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = 2.2 = 4
=> y = 2. 5 = 10
Vậy : Diện tích hình chữ nhật là : 4×10 = 40m2.
BÀI 57 TRANG 30 :
Gọi x, y, z lần lược là số viên bi của Minh, Hùng, Dũng.
Theo đề bài ta có :
x +y + z = 44 (viên)
x : y : z = 2 : 4 : 5 hay
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = 4.2 = 8
=> y = 4. 4 = 16
=> z = 4. 5 = 20
Vậy : số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lược là : 8 viên, 16 viên, 20 viên.
BÀI 58 TRANG 30 :
Gọi x, y là số cây trồng của lớp 7B và 7A.
Theo đề bài ta có :
x – y = 20 (cây)
hay
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = 20.5 = 100
=> y = 20. 4 = 80
Vậy : số cây trồng của lớp 7B và 7A lần lược là 100 cây và 80 cây.
————————————————-
BÀI 60 TRANG 31 : tìm x trong các tỉ lệ thức :
a)
=================================================
BÀI TẬP BỔ SUNG :
BÀI 1 : tìm hai số hữu tỉ x , y biết : và 2x + 3y = 1
Giải.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=>
=>
Bài 2 : tìm x, y, z biết : 4x = 3y = 2z và x + y + z = 169
Giải.
BCNN(4; 3; 2) = 12
Chia 4x = 3y = 2z cho 12, ta được :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x = 13.3 = 39
=> y = 13.4 = 52
=> z = 13.6 = 78
Bài 3 tìm z, y , z :
và 2x + 3y – z = 50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :
=> x -1 = 5.2 = 10 => x = 11
=> y -2= 5. 3 = 15=> y = 17
=> z -3 = 4. 5 = 20 => z = 23
=============
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
Bài 1 :
Một tam giác có chu vi là 36cm và 3 cạnh của nó tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.
Bài 2 :
Tìm x, y, z biết ; và x + y – z = 10
Bài 3 :
Cho tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 3:5:7. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Bài 4 :
Tìm x và y biết : 5x – 3y = 0 và x + y – 16 = 0
BÀI 5 :
Tìm các số a ; b ; c biết và – 2a + 3c = – 18
=========================================
Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2008 – 2009 Q10
Môn toán – khối 7
Thời gian 90 phút.
Bài 1 : (2 điểm) làm phép tính :
a)
b)
Bài 2 : (2 điểm)
Tìm x biết :
a)
b)
Bài 3 : (1 điểm)
Cho 4 số : . Hãy viết các tỉ lệ thức từ 4 số trên.
Bài 4 : (1 điểm)
Tìm 3 số a, b, c biết : 4a = 3b = 2c và a + b + c = 169
Bài 5 : (1 điểm)
Chu vi hình chữ nhật là 80cm. tính độ dài mỗi cạnh, biết rằng chúng có tỉ lệ với 3 và 5.
Bài 6 : (1 điểm)
Cho tam giác ABC có góc B = 700, góc ngoài tại đỉnh C = 1300. Tính số đo góc BAC.
Bài 7 : (2 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.
a) Chứng minh :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)
Do đó: a=42; b=56; c=84
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)
\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)
\(y=14.4=56\text{(sách)}\)
\(z=14.6=84\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)
\(\text{lớp 7B là:56 sách}\)
\(\text{lớp 7C là:84 sách}\)
Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Leftrightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{2x-y}{10-6}=\frac{-2}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{10}=-\frac{1}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\y=-3\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{5}{2};-3\right)\)
phần nào thế
chắc hết luôn