K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017
nội dung lưỡng cư bò sát chim
tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tầm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tầm thất. Tâm thất có vách hụt 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất
vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
máu đi nuôi cơ thể máu pha máu pha ít máu đỏ tươi

18 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

27 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha

Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )

2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )

Cấu tạo cùa chim bồ câu :

Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp

Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

Chi trước biến đổi thành cánh chim

Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt

Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

Đặc điểm chung của lớp chim :

Thích nghi cao với sự bay lượn

Mình có lông vũ bao phủ

Chi trước biến đổi thành cánh

Có mỏ sừng bao bọc

Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể

Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ

Là động vật hằng nhiệt

Hệ thần kinh của thỏ :

Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác

Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não

Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ

22 tháng 4 2019

Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

25 tháng 4 2017

Giống nhau

Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn

Khác nhau

Chim bồ câu

Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ trươi

Thằng lằn bóng đuôi dài

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất )

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

7 tháng 3 2019
Tảo Rêu Quyết
cơ quan sinh dưỡng Chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

Rễ giả chỉ có chức năng hút nước

Lá nhỏ, thân nhỏ chưa có mạch dẫn

Rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn

7 tháng 3 2019

con rut ra ket luan ve thuc vat ban pham thi linh

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

26 tháng 3 2019

: tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

15 tháng 3 2018

Câu 1:

Các cơ quan Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ thần kinh
Thỏ Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng.

- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.

Thằn lằn Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp.

Câu 2:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi ->Bảo vệ mắt

Câu 3:

Câu 4:

- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.

15 tháng 3 2018

thank you