K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Nêu nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài thế kỷ XVIII:
- Giữa thế kỉ XVIII, vua Lê - chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, quanh năm hội hè yến tiệc.
- Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài tiêu biểu trong thế kỷ XVIII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ

Cuộc khởi nghĩa Địa bàn
khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
(năm 1737)
Sơn Tây
khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) vùng Thanh Hóa và vùng Nghệ An
khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) Hải Phòng, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An.
khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769) Điện Biên
khởi nghĩa Vũ Đình Dung Sơn Nam
khởi nghĩa Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ

Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài the lở XVIII
Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

25 tháng 3 2017

Nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:

- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là bù nhìn. phủ chúa nắm mọi quyền hành , cai trị độc đoán , quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của . Quan lại , địa chủ và cả binh lính ra sức hoành hành , đục khoét nhân dân. Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn . Hạn hán , lũ lụt , mất mùa liên tiếp xảy ra .Gánh nặng của các loại thuế khóa làm cho công thương nghiệp sa sút , phố chợ điêu tàn . Nạn đói khủng khiếp đã xảy ra làm cho hàng chục vạn người nông dân chết đói , người sống thì lìa bỏ quê hương, phiêu tán khắp nơi => Thảm cảnh đó đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến.

Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiểu biểu và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737) nổ ra ở Tây Sơn.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 - 1751) : Nghệ An, Hải Dương, Hải Phòng, Kinh Bắc.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769) : Tây Bắc.

- Khởi nghĩa Nguyên Danh Phương ( 1740 - 1751) : VĨnh Phúc sau phát triển ra Sơn Tây , Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 1738 - 1770) : Thanh Hóa, Nghệ An.

Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:

- Các cuộc khởi nghĩa này đều thất bại vì diễn ra rời rạc, không liên kết thành một phong trào lớn , do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa một cách khốc liệt . Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVIII với ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lung lay.

 

 

28 tháng 3 2021

Mn cố gắng giúp mik nha

23 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 2 : Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu | Học trực tuyến

24 tháng 12 2016

nguyên nhân :

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.



 

Những nét chính trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

- Diễn biến: 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.

+ Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

+ Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch

+ Phong trào mang tính chất tự phát, chưa có sự liên két với các phong trào yêu nước khác cùng thời.

- Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

8 tháng 3 2021

Những khởi nghĩa đó thất bại vì

-Ko đủ lực lượng 

-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết

 -Một số cuộc khởi nghĩa còn bị  bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

8 tháng 3 2021

Những khởi nghĩa đó thất bại vì-Ko đủ lực lượng -Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết -Một số cuộc khởi nghĩa còn bị  bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

13 tháng 1 2022

Vì Xi-pay là tên gọi những đội quân người ấn độ đánh thuê cho đế quốc anh. Họ là những người nghèo khổ phải đi lính để kiếm sống .Họ đã nổi dậy chống lại anh nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay

25 tháng 4 2016

Nhận xét:

- Tính chất: quyết liệt, kéo dài.

- Quy mô: rộng lớn.

11 tháng 5 2016

me to -_- ai tl dùm vs cái về trc đó 

3 tháng 5 2019

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

19 tháng 9 2023

- Nguyên nhân Đại Việt 3 lần chiến thắng trước quân Mông – Nguyên:

+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.

+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…

+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…

+ Quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…