K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Lời giải:

PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

+) Nếu Cu hết, theo PTHH, nCuO = 0,2 (mol)

=> mCuO = 0,2 x 80 = 16 (gam) > 14,4

=> Giả thiết sai

+) Nếu Cu dư

Đặt số mol Cu phản ứng là a (mol)

=> mCu(phản ứng) = 64a (gam)

=> mCuO(dư) = 12,8 - 64a (gam)

=> nCuO = a (mol)

=> mCuO = 80a (gam)

Mặt khác: mchất rắn = 12,8 - 64a + 80a = 14,4

Giải phương trình, ta được a = 0,1 (gam)

=> mCu(trong hỗn hợp) = 12,8 - 0,1 x 64 = 6,4 (gam)

=> mCuO(trong hỗn hợp) = 14,4 - 6,4 = 8 (gam)

19 tháng 2 2017

Theo cái đề là biết có Cu dư rồi, còn biện luận ra cũng được

2Cu+O2==> 2CuO

\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2mol\)

Đặt số mol Cu pứ là x=> số mol dư là 0,2-x

Ta có: \(m_{Cu\left(dư\right)}+m_{CuO}=m_{cr}\)

\(\left(0,2-x\right)64+80x=14,4\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)

\(m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(m_{Cu\left(dư\right)}=14,4-8=6,4g\)

15 tháng 2 2017

theo định luật bảo toàn khối lượng: \(mCu+mO_2=mCuO\)

hay 12,8+mO2=14,4

Vây mO2=14,4-12,8=1,6(g)

7 tháng 1 2018

ban đầu ta có rắn là 12g Cu

sau khi oxi hóa ta có rắn là Cu, CuO , khối lượng rắn này là khối lượng Cu ban đầu cộng với khối lượng O phản ứng

⇒ mO = 14,4 - 12 =2,4 g

nO = 2,4/16 = 0,15 mol

nO = nCuO = 0,15 mol

2Cu + O2 → 2CuO

0,15 ← 0,15

nCu phản ứng = 0,15 ⇒ mCu phản ứng = 0,15.64 =9,6

mCu dư = 12 -9,6 =2,4 g

mCuO = 0,15 .80 =12 g

vậy khối lượng các chất rắn thu được là Cu: 2,4 g, CuO : 12g

7 tháng 1 2018

nO=2,4/32 chứ

12 tháng 6 2021

80 gam dung dịch A chứa 3,52 gam NaOH

=> 200 gam dung dịch A chứa 3,52.200/80 = 8,8 gam

n NaOH = 8,8/40 = 0,22(mol)

Gọi n Na = a(mol) ; n Na2O = b(mol)

=> 23a + 62b = 6,02(1)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
n NaOH = a + 2b = 0,22(2)

Từ (1)(2) suy ra  a= 0,1 ; b = 0,06

n H2 = 0,5a = 0,05(mol)

=> m H2O = 200 + 0,05.2 - 6,02 =194,08(gam)

%m Na = 0,1.23/6,02   .100% = 38,2%

%m Na2O = 100% -38,2% = 61,8%

8 tháng 12 2021

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe

=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)

10 tháng 6 2021

\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=58a+107b=16.9\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+H_2O\)

\(a.............a\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(b.............\dfrac{b}{2}\)

\(m_{Cr}=40a+160\cdot\dfrac{b}{2}=12.4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.07,b=0.12\)

\(\%m_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.07\cdot40}{16.9}\cdot100\%=16.57\%\)

\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=83.43\%\)

28 tháng 11 2019

A chứa MgCl2, AlCl3

B là khí H2

C là Cu

D là CuO

E là Mg(OH)2

F là MgO

nMgO = 0,01 mol

Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là x, y, z (mol)\(\rightarrow\) 24x + 27y + 64z = 1,42 (1)

BTNT Mg \(\rightarrow\) nMgO = nMg = x = 0,01 mol \(\rightarrow\) %Mg = 16,9%

nCuO = 0,01 mol \(\rightarrow\) z = 0,01 mol\(\rightarrow\) %Cu = 45,07%

Thay vào (1)\(\rightarrow\)y = 0,02 mol\(\rightarrow\)%Al = 38,02%

Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 loãng chỉ có Mg và Al phản ứng, Cu không phản ứng

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

0,02___0,03

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

0,01___0,01

Tổng số mol H2SO4 = 0,04 mol\(\rightarrow\) mH2SO4 = 3,92 g

\(\rightarrow\)m dd = \(\frac{\text{3,92. 100}}{49}\) = 8 gam

16 tháng 3 2021

\(a)n_{KMnO_4} = a; n_{KClO_3} = b\Rightarrow 158a + 122,5b = 99,95(1)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{O_2} = 0,5a +1,5b = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,3\\ \%m_{KMnO_4} = \dfrac{0,4.158}{99,95}.100\% = 63,23\%\\ \%m_{KClO_3} = 100\%-63,23\% = 36,77\%\)

\(n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = 0,5a = 0,2(mol)\\ n_{KClO_3} = b = 0,3(mol)\\ m_{hh\ sau\ pư} = 99,95 - 0,65.32 = 79,15(gam)\\ \%m_{K_2MnO_4} = \dfrac{0,2.197}{79,15}.100\% = 49,78\%\\ \%m_{MnO_2} = \dfrac{0,2.87}{79,15},100\% = 21,98\%\\ \%m_{KCl} = 28,24\%\)

16 tháng 3 2021

thanghoako khó lém bn ơi có câu nèo easy hơm koleuleu

10 tháng 11 2016

PTHH: Mg(OH)2 =(nhiệt)==> MgO + H2O

x x

4Fe(OH)2 + O2 =(nhiệt)==> 2Fe2O3 + 4H2O

y 0,25y 0,5y

Gọi số mol của Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y

Lập các số mol theo phương trình và theo đề ra ta có hệ phương trình sau:

\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)

Giải phương trình ta đc \(\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)

=> %mMgO =\(\frac{0,015a.40}{a}\) x 100% = 60%

=>%mFe2O3 = 100% - 60% = 40%

Chúc bạn hoc tốt!!!