K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Bài này có 1 số trường hợp hình, tương ứng với mỗi trường hợp sẽ là 1 cách giải, các cách giải khá giống nhau. Ở đây t lm trường hợp đơn giản nhất: A'B' và C'D' có điểm trong chung tức là C' nằm giữa A' và B'; B' nằm giữa C' và D'

Từ A hạ đường vuông góc với BB' tại H

Từ C hạ đường vuông góc với DD' tại K

Gọi I là giao điểm của CD và BB'

Dễ thấy BB' // DD' do cùng _|_ A'D'

=> BID = IDK (so le trong)

Lại có: ABI = BID (so le trong)

=> IDK = ABI

Xét t/g ABH vuông tại H và t/g CDK vuông tại K có:

AB = CD (gt)

ABH = CDK (cmt)

Do đó, t/g ABH = t/g CDK ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = CK (2 cạnh tương ứng) (1)

Có: AH // A'B' ( cùng _|_ BB')

AA' // B'H ( cùng _|_ A'D')

=> AH = A'B' ( tính chất đoạn chắn) (2)

Tương tự ta cũng có: CK = C'D' (3)

Từ (1); (2) và (3) => A'B' = C'D' (đpcm)

14 tháng 3 2018

Cho AB và CD là hai đoạn thẳng song song và bằng nhau, A'B' và C'D' là các hình chiếu của chúng trên cùng một đường thẳng. Chứng minh rằng A'B' = C'D'

GIÚP MK VS NHA. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU Ạ

@soyeon_Tiểubàng giải

    1 câu trả lời

    Toán lớp 7 Ôn tập toán 7

    Học toán trực tuyến

    Từ A hạ đường vuông góc với BB' tại H

    Từ C hạ đường vuông góc với DD' tại K

    Gọi I là giao điểm của CD và BB'

    Dễ thấy BB' // DD' do cùng _|_ A'D'

    => BID = IDK (so le trong)

    Lại có: ABI = BID (so le trong)

    => IDK = ABI

    Xét t/g ABH vuông tại H và t/g CDK vuông tại K có:

    AB = CD (gt)

    ABH = CDK (cmt)

    Do đó, t/g ABH = t/g CDK ( cạnh huyền - góc nhọn)

    => AH = CK (2 cạnh tương ứng) (1)

    Có: AH // A'B' ( cùng _|_ BB')

    AA' // B'H ( cùng _|_ A'D')

    => AH = A'B' ( tính chất đoạn chắn) (2)

    Tương tự ta cũng có: CK = C'D' (3)

    Từ (1); (2) và (3) => A'B' = C'D' (đpcm)

    14 tháng 3 2018

    Bài này có trong câu hỏi tương tự bạn nên tìm nhé :))) 

    Mình dán lên đây cho bạn xem cho tiện 

    23 tháng 8 2023

    a) Đ

    b) S

    c) Đ

    HQ
    Hà Quang Minh
    Giáo viên
    18 tháng 9 2023

    a)Xét hai tam giác ABE và DCE có:

    \(\widehat {BAE} = \widehat {CDE}\)(so le trong)

    AB=CD(gt)

    \(\widehat {ABE} = \widehat {DCE}\)(so le trong)

    Vậy \(\Delta \)ABE =\(\Delta \)DCE(g.c.g)

    b)Xét hai tam giác BEG và CEH có:

    \(\widehat {CEH} = \widehat {BEG}\)(đối đỉnh)

    CE=BE (do \(\Delta \)ABE =\(\Delta \)DCE)

    \(\widehat {ECH} = \widehat {EBG}\)(so le trong)

    Suy ra \(\Delta BEG{\rm{  = }}\Delta CEH\)(g.c.g)

    Vậy EG=EH (hai cạnh tương ứng).

    20 tháng 11 2019

    a, Chứng minh được ∆OEA = ∆OFB => AE = FB

    b, Chứng minh được  O E F ^ = O C D ^ => AB//CD 

    23 tháng 2 2017

    44 hình đó nhe bạn 

    kb với mình nhé

    2 tháng 3 2017

    44 hình