K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)

\(a^2+b^2=25\)

\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)

\(\Rightarrow3^2.k^2+4^2.k^2=25\)

\(\Rightarrow25.k^2=25\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

+) \(k=1\Rightarrow a=3,b=4\)

+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=7\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|\left(-3\right)+\left(-4\right)\right|=7\)

Vậy | a + b | = 7

4 tháng 1 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\)

Đặt \(\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}=k\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=9,6k\\b=12,8k\end{matrix}\right.\)

Thay a ; b vào đẳng thức a2 + b2 = 25 , ta có :

\(\left(9,6k\right)^2+\left(12,8k\right)^2=25\)

\(92,16.k^2+163,84.k^2=25\)

\(k^2.\left(92,16+163,84\right)=25\)

\(k^2.256=25\)

\(k^2=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}k=\frac{5}{16}\\k=-\frac{5}{16}\end{matrix}\right.\)

Vì a + b nằm trong trị tuyệt đối nên âm cũng thành dương , loại bỏ trường hợp âm đi , ta có

\(\left\{\begin{matrix}a=\frac{5}{16}.9,6=3\\b=\frac{5}{16}.12,8=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|4+3\right|=7\)

4 tháng 1 2017

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a^2}{92,16}=\frac{b^2}{163,84}\) và a2 + b2 = 25

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a^2}{92,16}=\frac{b^2}{163,84}=\frac{a^2+b^2}{92,16+163,84}=\frac{25}{256}\)

=> \(\left[\begin{matrix}a^2=\frac{25}{256}.92,16\\b^2=\frac{25}{256}.163,84\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}a^2=9\\b^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix}a=\sqrt{9}=3;a=-\sqrt{9}=-3\\b=\sqrt{16}=4;b=-\sqrt{16}=-4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|\left(-3\right)+\left(-4\right)\right|=7\)

Vậy giá trị \(\left|a+b\right|=7\)

24 tháng 12 2016

Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=144\)

\(\Rightarrow x=\pm12\)

Vậy \(x=\pm12\)

Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)

+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)

+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)

Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)

Bài 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)

\(a^2+b^2=25\)

\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)

\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)

\(\Rightarrow25k^2=25\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)

+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)

Vậy \(\left|a+b\right|=7\)

 

31 tháng 12 2016

Áp dụng BĐT

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra

11 tháng 12 2016

|a+b|=7 nhé bạn 

k mình nhé

bạn

12 tháng 12 2016

giái cụ thể cho mik nhé

16 tháng 7 2016

2) Ta có :  \(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=2\) (1)

Xét 3 trường hợp : 

1. Với \(x>1\) , phương trình (1) trở thành : \(x-1+x-1=2\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn)

2. Với \(x< 1\), phương trình (1) trở thành : \(1-x+1-x=2\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)(thoả mãn)

3. Với x = 1 , phương trình vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{0;2\right\}\)

16 tháng 7 2016

1) Cách 1:

Ta có ; \(A=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy :\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\) ;\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\) ; \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)

\(\Rightarrow A\ge1+2+2+2=9\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{b}{a}\\\frac{b}{c}=\frac{c}{b}\\\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy Min A = 9 <=> a = b = c

Cách 2 : Sử dụng bđt Bunhiacopxki : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(1+1+1\right)^2=9\)