đề xuqaats ngững biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản ở địa phương em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp cảo vệ nguồn lợi hải sản là:
- Hạn chế đánh bắt ở các khu vực gần bờ vào mùa tôm , cá sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả một sô loại hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loại hải sản này.
- Thiết lập các khu bảo tồn biển , bảo vệ , phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy hải sản.
- Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như: dùng diện, thuốc nổ, hóa chất , dùng lưới mắt nhỏ,...
- Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
Chúc bạn học tốt !
VD:thằn lằn.rùa,cá sấu,...
Biện pháp bảo vệ và phát triển:
-Bảo vệ các loài bò sát
-Không săn bắt và buôn bán trái phép loài bò sát
-Tuyên truyền rộng rãi về cách bảo vệ môi trường của loài bò sát
- Xử lí các trường hợp vi phạm săn bò sát trái phép
+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể và khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thế cái ít.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ một cơ sở sản xuất nội thất:
Khí thải và bụi: Bụi kim loại, bụi sơn, quá trình hàn cắt,...
Nước thải: Nước tẩy rửa, sơn, chất chống mối mọt,..
Tiếng ồn từ máy cắt, tiện,...
Chất thải rắn: vụn kim loại, bao bì,...
Biện pháp:
Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.
Thay đổi một số nguyên vật liệu thân thiện mới môi trường.
Nâng cao ý thức giữ gìn môi trường trong sản xuất.
Nâng cấp công nghệ sản xuất.
Biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản:
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả một số loại hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
-Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi hải sản.
- Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như: dùng điện, thuốc nổ, hóa chất, dùng lưới mắt nhỏ,...
- Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
Tham khảo:
Thuận lợi: .
• Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...).
• Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: .
• Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất.
• Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.
• Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô.
• Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.