Giải thích vì sao có sự khác biệt về cấu tạo giữa 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh ạnh, mao mạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động mạch :
- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Nguyên nhân : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch :
- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.
- Lòng rộng hơn của động mạch.
- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
Nguyên nhân : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
các loại mạch máu | sự khác biệt về cấu tạo | GIẢI THÍCH |
động mạch |
-thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch - lòng hẹp hơn tĩnh mạch |
-Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
tĩnh mạch |
-thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch. -lòng rộng hơn của động mạch - có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảyngược chiều trọng lực |
-thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
mao mạch |
-nhỏ và phân nhánh nhiều -thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì. -lòng hẹp |
thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào |
c
Động mạch : Thành có 3 lớp với mô liền kết và lớp cơ trơn đầy hơn của tĩnh mạch
Tĩnh mạch : Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch
Mao mạch : Nhỏ phân nhánh nhiều . Thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì . Lòng hẹp
Chúc bạn học tốt
Giải thích:
+ Động mạch: Thành có ba lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng hẹp hơn của tĩnh mạch nên thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
+ Tĩnh mạch: Thành có ba lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng rộng hơn của động mạch, có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực nên thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
+ Mao mạch: nhỏ và phân nhánh nhiều , thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì , lòng hẹp nên thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô , tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào.
Đáp án B
(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch. à sai, tỉ lệ nghịch
(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. à đúng
(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất. à đúng
(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. à sai
(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ. à sai, giảm dần
Đáp án B
(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch. à sai, tỉ lệ nghịch
(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. à đúng
(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất. à đúng
(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. à sai
(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ. à sai, giảm dần
1.
1.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
thành động mạch dày nhất , thành mao mạch mỏng nhất
vì : +- Thành động mạch có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn
+- Thành mao mạch mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
2. động mạch : - Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch . Để : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. để : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp . để : Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
- Về tổng diện tích mặt cắt ngang: Tổng diện tích mặt cắt ngang lớn nhất ở mao mạch, nhỏ hơn ở động mạch và tĩnh mạch.
- Về huyết áp: Huyết áp cao nhất ở động mạch lớn, giảm dần ở các động mạch nhỏ, mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
- Về vận tốc máu: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm dần ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao mạch rồi tăng dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.
Có những loại mạch máu nào?
Có ba loại mạch máu chính: động mạch mang máu đi từ trái tim, các mao mạch(Capillary) giúp việc trao đổi nước và các chất giữa máu và các mô, và các tĩnh mạch mang máu từ các mao mạch trở về tim.
Câu 1: Cái bảng.
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu | Chức năng |
Động mạch |
- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. |
Tĩnh mạch |
- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. |
Mao mạch |
- Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào. |
Động mạch : Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
=>Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch : Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.Lòng rộng hơn của động mạch. Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
=> Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch : Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp
=> Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
-Động mạch: không có van đọng mạch đẻ máu luôn lưu thông, cung cấp kịp thời cho các cơ quan khi cần
-Tĩnh mạch: có van tĩnh mạch đẻ máu luôn lưu thông theo một chiều nhất định
-Mao mạch: có thành mỏng để dễ lưu thông qua và dễ trao đổi chất với tế bào.