số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + NaOH → X là muối của axit cacboxylic 2 chức và 2 amin no
=> Công thức của X là C 2 H 5 N H 3 O O C − C H 2 − C O O N H 3 C H 3
Y + NaOH → 1 ancol đơn chức, 1 axit cacboxylic, 1 amino axit tự nhiên
=> Y là muối của 1 ancol đơn chức, 1 axit cacboxylic, 1 amino axit tự nhiên
=> Công thức cấu tạo của Y là C 2 H 5 C O O N H 3 C 2 H 4 C O O C H 3
=> G gồm:
0 , 1 m o l C H 2 C O O N a 2 M = 148 ; 0 , 2 m o l C 2 H 5 C O O N a M = 96 ; 0 , 2 m o l H 2 N C 2 H 4 C O O N a M = 111
= > m C 2 H 5 C O O N a = 96.0 , 2 = 19 , 2 g
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án D
Chỉ có nhận định (3) đúng, còn lại đều sai
(1) sai vì lấy ví dụ anilin có nhiều cacbon nhưng vẫn có tính bazơ yếu hơn nhiều so mới metylamin chỉ có 1 cacbon
(2) sai vì alanin và anilin không làm đủ màu quỳ tím
(4) sai vì đipeptit không tạo phức với Cu(OH)2
(5) sai vì amino axit là hợp chất tạp chức, không phải đa chức.
Đáp án D
A. Đúng, công thức chung của hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức là CnH2nO2.
B. Đúng. Nguyên tử khối của C và O là số chẵn, số nguyên tử H luôn là số chẵn nên phân tử khối của hợp chất chứa 3 nguyên tố này luôn chẵn.
C. Sai. CTTQ của 1 amin là CnH2n+2-2k+aNa, tùy thuộc vào a mà số nguyên tử H là chẵn hay lẻ.
D. Sai. Dung dịch frutozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol.
E đúng.
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Chọn đáp án D
Quy đổi T về CH3NH2 (a mol) + CH2 (b mol) + COO
Þ 4,5a + 3b = 0,2925x2 và 2,5a + 2b = 0,325 Þ a = 0,13 và b = 0
Þ Amin Y là CH3NH2 và amino axit Z là NH2CH2COOH
(1) đúng vì cùng là 2 nguyên tử
(2) đúng vì tạo muối amoni hữu cơ NH2CH2COONH3CH3
(3) sai vì Z có 5 nguyên tử hiđro
(4) đúng vì M = 31 đvC.
Đáp án D
X là CH3NH3OOC-COOH3NCH2COOC2H5 và Y là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5.
GIẢ SỬ có 4 mol CH3NH2 thì nC2H5NH2 = 1 mol ⇒ nY = 1 mol và nX = 3 mol.
||⇒ Muối gồm 4 mol (COOK)2 và 3 mol Gly-K ⇒ %mGly-K = 33,8%
\(n_{Amino\ axit} = a(mol) \to n_{amin} = 3a(mol)\\ n_{HCl} = n_{amino\ axit} + n_{amin} = a + 3a = 0,1.2\\ \Rightarrow a = 0,05\\ Amin : C_nH_{2n+1}NH_2\\ \Rightarrow 0,05.89 + 0,05.3.(14n + 17) = 13,3\\ \Rightarrow n = 3\\ CTPT\ amin : C_3H_9N\\ \%m_{Amin} = \dfrac{0,15.59}{13,3}.100\% = 66,54\%\\ \%m_{Amino\ axit} = 100\% -66,54\% = 33,46\%\)
Đáp án B
Y là CH2=CHCOOH3NCH(CH3)COOCH3 và Z là C2H5NH3OOCCH2COOH3NCH3.
⇒ G gồm CH2=CHCOONa (0,2 mol), H2NCH(CH3)COONa (0,2 mol) và CH2(COONa)2 (0,1 mol).
||⇒ mmuối có PTK nhỏ nhất = mCH2=CHCOONa = 18,8 gam
số đồng phân của amino axit (đơn chức amin), phân tử chứa 3 nguyên tử C là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CTPT của amino axit (đơn chức amin) : C3H9N
=> Số đồng phân : \(2^{n-1}=2^{3-1}=4\left(đp\right)\)