K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg

 

 

 

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

11 tháng 12 2021

\(c,\) Trích mẫu thử

- Mẫu thử vào nước, tan trong nước là \(Na\)

- Cho các mẫu thử còn lại vào dd \(NaOH\):

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)

+ Ko ht: \(Fe,Cu(1)\)

- Cho dd \(HCl\) vào nhóm \((1)\):

+ Tan, sủi bọt khí k màu: \(Fe\)

+ Ko ht là \(Cu\)

\(PTHH:\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2 \\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

11 tháng 12 2021

\(d,\) Trích mẫu thử, cho dd \(NaOH\) vào các mẫu thử:

- Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)

- Chất rắn tan, ko tạo khí: \(Al_2O_3\)

- Ko ht: \(Mg\)

\(PTHH:\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Al_2O_3+2NaOH\to NaAlO_2+2H_2O\)

9 tháng 11 2021

a. 

- Trích mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử:

+ Nếu tan và có khí bay ra là Na

\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)

+ Không tan là Al và Mg

- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al

\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

+ Không có hiện tượng là Mg

Bài 1. Viết PTHHb.    c.  Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4Bài 2. Nhận biết các bột kim loại saua.      Na, Fe, Agb.      Na, Fe, Al, Agc.       K , Mg , Al, AgBài 3. Hoà tan hoàn toàn  8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Tìm tên kim loạiBài 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl 2M vừa đủ, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết PTHH

b.    c.  Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4

Bài 2. Nhận biết các bột kim loại sau

a.      Na, Fe, Ag

b.      Na, Fe, Al, Ag

c.       K , Mg , Al, Ag

Bài 3. Hoà tan hoàn toàn  8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Tìm tên kim loại

Bài 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl 2M vừa đủ, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là bao nhiêu? Tính khối lượng muối thu được. Tính thể tích dung dịch HCl.

Baì 5. Cho 50 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 20% vừa đủ, thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm của sắt trong hỗn hợp là bao nhiêu?

-          Tính khối lượng muối thu được.

-          Tính khối lượng dung dịch HCl.

Bài 6. Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không tan thêm nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ, sấy khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam.

Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là bao nhiêu?Tính khối lượng đồng phản ứngTính khối lượng bạc bám vào lá đồng.

Bài 7. Ngâm một lá sắt nặng 200 g trong 50 ml dung dịch CuSO4 cho đến khi sắt không tan thêm nữa. Lấy lá sắt ra rửa nhẹ, sấy khô và cân thì khối lượng lá sắt là 202 gam.

Tính khối lượng sắt phản ứngTính khối lượng đồng bám vào lá sắt.Nồng độ mol của dung dịch CuSO4  là bao nhiêu?

Bài 8. Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%.

Bài 9. Tính khối lượng quặng chứa 80% Fe2O3 để sản xuất 2 tấn gang chứa 95 % sắt biết hiệu suất phản ứng là 90%.

10 Cho m gam  hỗn hợp Al và Ag tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đo ở đktc). Sau phản ứng thấy còn 4,6 gam kim loại không tan. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.

11 Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột nhôm vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 1,50 M.

a. Tính thể tích khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Thể tích dung dịch coi như không đổi.

12. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam bột nhôm vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 1,0 M.

a. Tính thể tích khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Thể tích dung dịch coi như không đổi.

13. Hoà tan 19,00 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al vào dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và còn 6,40 gam chất rắn không tan. Hãy tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp trên.

14. Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Al, Fe hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được.

15. Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 50,00 gam vào 400,0 ml dung dịch CuSO4 0,50 M một thời gian. Lấy thanh nhôm ra sấy khô và đem cân thấy thanh kim loại lúc này nặng 51,38 gam. Giả sử tất cả lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh nhôm. Tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các muối có trong dung dịch (giả sử không có sự thay đổi thể tích trong quá trình phản ứng).

16. Hoà tan 5,1 gam Al2O3 vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1,0 M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được.

Giả sử thể tích dung dịch không đổi khi hoà tan Al2O3.

17. Nhúng một thanh Al có khối lượng 5,00 gam vào 100,0 ml dung dịch CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, dung dịch không còn màu xanh của CuSO4. Lấy cẩn thận thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô cân được 6,38 gam. (Giả sử Cu thoát ra bám hết vào thanh kim loại). Tính thể tích nồng độ dung dịch CuSO4 đã lấy và khối lượng Cu bám vào thanh kim loại.

18 Đun nóng 16,8 gam bột sắt với 6,4 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Chia hỗn hợp khí B làm 2 phần bằng nhau, phần 1 cho lội từ từ qua dung dịch CuCl2 thấy có m gam kết tủa CuS đen. Phần 2 đem đốt cháy trong oxi cần V lít (đo ở đktc).

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính m, V.

19 Cho một lượng bột sắt dư vào 100,0 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đkc).

- Viết phương trình phản ứng.

- Tính khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng.

- Tính nồng độ mol/L của dung dịch H2SO4 đã dùng.

20. Hoà tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5 % thu được dung dịch chứa một muối duy nhất có nồng độ 32,20%. Tìm công thức của ôxit trên.

1
26 tháng 12 2023

Bạn tách câu hỏi ra nhé.

9 tháng 12 2019

a)

4Al + 3O2\(\rightarrow\) 2Al2O3

Al2O3 +6HNO3\(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3H2O

Al(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + 3NaNO3

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O

Al2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 không điện phân nóng chảy được \(\rightarrow\) Al2O3 \(\underrightarrow{^{\text{đpnc}}}\)2Al + \(\frac{3}{2}\)O2

b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\)2Fe + 3CO2

Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + 2

FeCl2 + 2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2AgCl (thường ra Fe+3 )

c) 2Mg + O2\(\rightarrow\)2MgO

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl

Mg(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + 2H2O

MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4

d) Cu(OH)2\(\underrightarrow{^{to}}\) CuO + H2O

CuO + H2SO4\(\rightarrow\)CuSo4 + H2O

CuSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + CuCl2

CuCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2AgCl

Fe + Cu(NO3)2\(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + Cu

Cu + \(\frac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) CuO

e) 4Na + O2\(\rightarrow\) 2Na2O

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2NaCl

NaCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl + NaNO3

f) Fe3O4 + 4CO\(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2

2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3

FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3AgCl

Fe(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NaNO3

Lần sau đăng tách riêng ra nhé

Nhìn rối mắt lắm

9 tháng 12 2019

a) Al -> Al2O3-> Al(NO3)3-> Al(OH)3 -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al

(1) 2A1 + O2 t0→ Al2O3

(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

(3) Al(NO3)3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaNO3 + Al (OH)3

(4) 2Al(OH)3 →t0 Al2O3+ ЗН2О

(5) 2Al2O3 đpnc−−→đpnc 4Al + 3O2

(6) 2Al + 3Cl2 t→t0 2AlCl3

b) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3-> Fe -> FeCl2 -> Fe(NO3)3

(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3

(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + H2→ Fe + H2O

(5) 3Fe + 2HCl → 2FeCl2 +H2↑

(6) Fe(NO3)3+3NaOH ➞Fe(OH)3 +3Na(NO3)

dài wá mình trả lời những câu còn lại sau : thông cảm cho mk nha❗❕