K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

26 tháng 2 2018

Làm thử nha, sai bỏ qua nhá...

BL :

Diện tích lớn nhất của vật là :

\(S_{max}=40.20=800\left(cm^2\right)=0,08m^3\)

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn là :

\(p_{max}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{100}{0,08}=1250\left(Pa\right)\)

DIện tích nhỏ nhất của vật là :

\(S_{min}=20.10=200\left(cm^2\right)=0,02m^2\)

Áp suất nhỏ nhất :

\(p_{min}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{100}{0,02}=5000\left(Pa\right)\)

Vậy........

10 tháng 8 2018

bạn ơi cho mình hỏi, cái số 100N là lực tác động lên vật, bạn vẫn còn thiếu trọng lượng vật nữa mà .mình ko hiểu@Team lớp A

20 tháng 4 2020

1, áp suất là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{dV}{S}=\frac{dSl}{S}=dl\)

do trọng lượng riêng k đổi nên áp suất lớn nhất khi kích thước lớn nhất là 20cm=0,2m

ngược lại là 15cm=0,15m

áp dụng công thức trên tính ra áp suất lớn nhất là: 4080Pa

áp suất nhỏ nhất là: 3060Pa

2, diện tích từng mặt là: 0,08;0,04;0,02m2

thể tích vật là: \(V=0,4.0,2.0,1=0,008m^3\)

trọng lượng vật là :

\(P=Vd=0,008.78000=624N\)

áp suất từng mặt là: \(p=\frac{P+F}{S}\)= 9050;18100;36200Pa

Giai giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm - Một thỏi sắt hình hộp chữ nhật. Khi đặt thỏi sắt thẳng đứng và khi đặt nằm ngang lên mặt cát mịn phẳng thì trường hợp nào gây ra áp suất lớn hơn ? Tại sao ?- Khi đi qua vùng đất mềm để tránh bị lún bạn học sinh đã đặt một tấm ván lên trên và đi qua dễ dàng, hãy giải thích tại sao ?- Có 2 khối vật mặt đáy bằng nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật thứ nhất...
Đọc tiếp

Giai giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm 

- Một thỏi sắt hình hộp chữ nhật. Khi đặt thỏi sắt thẳng đứng và khi đặt nằm ngang lên mặt cát mịn phẳng thì trường hợp nào gây ra áp suất lớn hơn ? Tại sao ?

- Khi đi qua vùng đất mềm để tránh bị lún bạn học sinh đã đặt một tấm ván lên trên và đi qua dễ dàng, hãy giải thích tại sao ?

- Có 2 khối vật mặt đáy bằng nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật thứ nhất nặng 1 kg, vật thứ hai nặng 1,5 kg. Hỏi áp suất của vật nào tác dụng lên mặt bàn lớn hơn ? Vì sao?

- Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ?

- Hành khách ngồi trên xe ô tô, khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách trên xe ngã người về phía nào ? Tại sao ?

- Vì sao khi đi xe đạp mặc dù ta đã thôi đạp nhưng xe vẫn còn chạy thêm một đoạn đường nữa mới dừng lại ? Và vì sao xe không chạy thêm được nữa ?

- Vì sao khi nhổ cỏ dại ta không nên bứt đột ngột ?

0
11 tháng 1 2022

10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)

11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)

11 tháng 1 2022

Bài 11 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)

4 tháng 1 2022

Làm dùm mik với mai mình thi rồi

 

4 tháng 1 2022

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F=d.V=0,002.10000=20\left(N\right)\)

30 tháng 12 2020

đổi 50dm3=50.10-3m3

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:

Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:

Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N

 

14 tháng 1 2019

12 tháng 7 2016

a, Thể tích thỏi sắt là:

            40.5.2=400 (cm3)

b,  Đổi 400 cm3= 1/2500  m3

Khối lượng thỏi sắt là:  7800.1/2500=3,12 (kg)

20 tháng 7 2016

Giải

a)Thể tích của thỏi sắt là:45×2=400(cm3)=0,004  (m3)

b) Khối lượng của thỏi sắt là: m=v×D=7800kg/cm3×0,004cm3=3,12(kg)

Đ/s