sứa sống theo đơn độc hay tập đoàn ?
sứa dinh dưỡng như thế nào ?
sứa có thể có các cá thể liên thông với nhau ko ?
(cần gấp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Đặc điểm cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:
- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ
- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm
- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng
- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút
- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều
- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Chúng có vũ khí là những xúc tu lợi hại. Xúc tu của chúng có thể dài tới 2,5m và chứa vô số gai để tiêm chất độc vào con mồi. Sứa Irukandji chỉ để lại vết cắn không đau, nhưng sau khoảng 30 phút, độc tố tác động thẳng lên hệ thần kinh trung ương và gây ra một số dấu hiệu được gọi là hội chứng Irukandji gồm ói mửa, ra mồ hôi, nhức đầu, đau vùng dưới của lưng, nhịp tim tăng, áp suất động mạch tăng cao, phù phổi. Các triệu chứng trên kéo dài trong vài giờ hay trong nhiều ngày và có thể gây tử vong vì suy tim.
Có phải là ảnh con sứa này hay ko
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới
- cơ thể hình dù có tần keo đầy giúp chúng mổi trên mặt đất
- khoang tiêu hóa hẹp thông vô làm ở phía dưới
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Sứa sống đơn độc.
Sứa dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
Sứa không thể có các cá thể liêm thông với nhau.
sức sống theo đơn độc
sứa dinh dưỡng bằng ?? ko pik ạ
sưa ko có các cá thể liên quan vơi nhau