K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

 

28 tháng 12 2017

* Thủy tức:

Di chuyển gồm 2 kiểu: + Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu

Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )

Tự vệ: Tế bào gai độc khi bị kích thích sợi gai độc sẽ chất độc sẽ phóng độc làm tê liệt con mồi

* Sứa:

Di chuyển: Bằng cách co bóp dù để đẩy nước lên lỗ miệng và tiến lên phía trước

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* Hải quỳ:

Di chuyển: chủ yếu bám vào đá hoặc các sinh vật, có thể di chuyển được nhờ Tôm ở nhờ

Dinh dưỡng: Dị dưỡng (Trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* San hô:

Di chuyển: không di chuyển được

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( nhờ vào các tua miệng và tế bào gai độc )

Tự vệ: nhờ vào các tế bào gai độc

24 tháng 10 2021

gianroi

23 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

23 tháng 11 2021

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

4 tháng 11 2018

Câu 1/Bảng 1. So sánh san hô với sứa

tra loi cau hoi sinh 7 bai 9 trang 35 Câu 2 Sứa: + Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù San Hô + Cơ thể hình trụ +Màu sắc rực rỡ + Có gai độc để tự vệ và bắt mồi Mk có viết hơi rối chút. Mong bạn thông cảm Chúc bạn học tốt!!!! Câu 1/Bảng 2. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức tra loi cau hoi sinh 7 bai 9 trang 33
14 tháng 10 2020

14 tháng 10 2020

3. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

26 tháng 12 2017

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

Lối sống

độc lập

bơi lội tự do

sống bám cố định

sống bám cố định

9 tháng 11 2018

Lồn ***** Mẹ Giá Đạt

Đéo trả lời đá

Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn

17 tháng 12 2017

Chọn D : Thủy tức.

17 tháng 12 2017

Cám ơn bn ^_^

6 tháng 12 2017

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

Sứa bắt mồi bằng tua miệng

Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

San hô sống ở đáy đại dương

Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))

22 tháng 12 2020

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

-Tui tự làm

24 tháng 9 2017

Ruột khoang biển có rất nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội. Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt có các tế bào gai độc tự vệ.

24 tháng 9 2017

Ruột khoang biển có..nhiều loài , rất đa dạng và phong phú.Cơ thể sứa.hình dù .. Cấu tạo cơ thể thích nghi với lối sống.bơi lội ..Hải quỳ,san hô cơ thể..hình trụ.thích nghi với lối sống bám ...Riêng san hô còn..... phát triển khung xương bất động...... và......... tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn ...... Chúng đều là động vật.... ăn thịt........,và....có các tế bào gai độc tự vệ......

23 tháng 10 2018

Sứa là một lớp nhuyễn thể, thân mềm sống ở môi trường nước.

23 tháng 10 2018

Kết quả hình ảnh cho nếu đặc điểm của thủy tức, sứa , hải quỳ và san hô + hình dáng +vị trí tua miệng + tầng keo + khoang miệng + di chuyển + lối sống