K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

tự vẽ hình nha

ta có: F là trung điểm của BC

          I là trung điểm của AC

=> FI là đường trung bình của tam giác ABC

=>FI//AB (1)

ta lại có:

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

=>EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>EF//AB(2)

từ (1) và (2) suy ra : FI và EF trung nhau

=>ba điểm E;F;I thẳng hàng

16 tháng 6 2021

Xét tam giác ACD có AE= ED (gt)

                                   AI= IC (gt)

=> EI là đường tb của tam giác ADC

=> AI// DC (1)

Xét tam giác ABC có AI= IC (gt)

                                  BF= FC (gt)

=> FI là đường tb của tam giac ABC

=> FI// AB (2)

Ta có: ABCD là hình thang có AB// CD (3)

Từ (1), (2), (3) => EI// FI// AB// DC

=> EI trùng với FI (tiên đề Ơ clít)

=> E, F, I thẳng hang (t/c)

16 tháng 6 2021

Hình thang ABCD có AB// CD

E là trung điểm của AD (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ EF // CD (tính chất đường trung bình hình thang)  (1)

Trong ∆ ADC có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC  (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ADC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình tam giác) (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclít đường thẳng EF và EI trùng nhau

Vậy E, I, F thẳng hàng

Cre:mạng :")

5 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Hình thang ABCD có AB // CD

E là trung điểm của AD (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

EF // CD (tỉnh chất đưòng trung bình hình thang) (1)

* Trong ∆ ADC ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của  ∆ ADC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình tam giác) (2)

Từ (1) và (2) và theo tiên đề ƠClít ta có đường thẳng EF và EI trùng nhau. Vậy E, F, I thẳng hàng

29 tháng 6 2017

Đường trung bình của tam giác, hình thang

1 tháng 1 2018

Xét ∆ OAD có: OE=AE; OE=FD => EF là đtb của ∆ OAD => EF=1/2AD=1/2BC (1) và EF//AD

Ta có ABCD là hình thang cân => OCDˆ=ODCˆOCD^=ODC^=60 độ ( tự lập luận)

=> ∆ ODC đều có CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao => CF⊥⊥BD

∆BFC vuông tại F có FG là đường trung tuyến => FG=BG=CG=BC/2( theo t/c đường trung tuyến trong ∆ vuông) (2)

Chứng minh tương tự: EG=BC/2 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => FG=EF=EG => ∆ EFG đều

Nhấn đúng cho mình nha    ^3^

1 tháng 1 2018

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Đây là câu trả lời đầy đủ của mình 

Hãy ấn đúng cho mình nha các bạn ^3^

10 tháng 7 2020

Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BF,AF,AB.

Áp dụng tính chất đường trung bình suy ra được:

K,N,M thẳng hàng (cùng song song BE)

N,P,I thẳng hàng (cùng song song CF)

J,P,M thẳng hàng (cùng song song DF)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN cho thấy: khi và chỉ khi KN/KM×JM/JP×IP/IN=1 (*). 

Vậy ta cần chứng minh sao cho (*) là đúng thì suy ra đpcm.

Thật vậy:

KN/KM=AE/BE.(1)

JM/JP=DF/AD.(2)

IP/IN=BC/FC.(3)(chỗ này là tại tính chất đường trung bình đó bạn. Khi bạn biến đổi KN và KM thì ra là (1/2)×AE với (1/2)×BE. Khi lập thành tỉ số KN/KM thì bạn gạch 1/2 là xong. Bạn chứng minh tương tự với các tỉ số kia nha. Mình nhớ có 1 tính chất nói về cái này mà mình quên rồi hic.)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆AFB với các điểm C,D,E thẳng hàng và lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh BF,AF,AB:

AE/BE×DF/AD×BC/FC=1 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) suy ra 

KN/KM×JM/JP×IP/IN=1

==>I,J,K thẳng hàng(theo định lý Menalaus trong ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN)

Vậy I,J,K thẳng hàng(đpcm).

10 tháng 7 2020

Ủa xin lỗi tui giải lộn bài bạn kia rồi gửi bạn lộn luôn kk sorry