Cho tam giác ABC có AB = AC
AH là tia phân giác góc A ( \(H\in BC\))
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
b) Chứng minh AH vuông góc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét ΔABHΔABH và ΔACHΔACH có:
AB=ACAB=AC
ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^
AHAH chung
⇒ΔABH=ΔACH(c−g−c)
b, Xét ΔABCΔABC có: AB=AC
⇒ΔABC⇒ΔABC cân tại A
Xét ΔABCΔABC cân tại A có: AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC
⇒AH⇒AH là đường cao
⇒AH⊥BC
a) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\text{vuông tại H}:\)
AB = AC \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao \(\left(AH\perp BC\right).\)
\(\Rightarrow\) AH là phân giác \(\widehat{BAC}.\)
c) Ta có: BH = CH = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right).\)
Xét \(\Delta ABH:\)
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=3^2+4^2.\\ \Rightarrow AB=5\left(cm\right).\)
Mà AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).
\(\Rightarrow AC=5\left(cm\right).\)
a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH ta có
AB = AC (gt)
AH _ chung
^AHB = ^AHC = 900
Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv )
b, Xét tam giác ABC cân tại A
AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm BC
c, Do H là trung điểm BC => HB = 6/2 = 3 cm
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{25-9}=4cm\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Xét ΔAMD và ΔCMH có
MA=MC(gt)
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)
MD=MH(gt)
Do đó: ΔAMD=ΔCMH(c-g-c)
Suy ra: AD=HC(Hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔAMD=ΔCMH(cmt)
nên \(\widehat{MAD}=\widehat{MCH}\)(hai góc tương ứng)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//HC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay AD//HB
Xét tứ giác ABHD có
AD//BH(cmt)
AD=BH(=HC)
Do đó: ABHD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB//DH(Hai cạnh đối)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Ta có: ΔACB cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên AH là đường cao
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE
Xét ΔABC có
AD/AB=AE/AC
Do đó: DE//BC
a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\)
có: + AB=AC(gt)
+góc BAH=CAH
+AH: cạnh chung.
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
=> góc BHA=CHA( 2 góc tương ứng)
Mà \(BHA+CHA+180^o\) (kề bù)
Do đó: \(BHA=CHA=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Vậy \(AH\perp BC\) tại H
(Bài làm có j ko hiểu bn cứ hỏi mk nhé ^...^ ^_^)