Em hãy cho ví dụ chứng tỏ động vật trong lớp thú rất đa dạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn (khoảng 4600 loài, 26 bộ), sống ở khắp nơi.
- Môi trường sống đa dạng: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay lượn, bơi
#Tk
* Ví dụ chứng tỏ động vật trong lớp thú rất đa dạng:
- Lớp thú có khoảng 4600 loài
- Môi trường sống vô cùng đa dạng từ dưới nước đến trên cạn , từ sa mạc đến nơi có khí hậu nóng ẩm
- Đặc điểm đa dạng phong phú có nhiều lớp : thú mỏ vịt , thú túi , ...
VD:
- CÁ: cá rô phi, cá mè, cá trôi, cá trắm,...
- VẸT: Vẹt Yến Phụng, Vẹt Ngực Hồng,...
-Đa dạng về cấu tạo: lớp Giáp xác và lớp Hình nhện cơ thể chia làm 2 phần, ; lớp Hình nhện không có râu, lớp Sâu bọ có 1 đôi râu, lớp Giáp xác có 2 đôi râu;lớp hình nhện có 4 đôi, lớp giáp xác có 5 đôi; lớp Sâu bọ có 2 đôi cánh, lớp Giáp xác và lớp Hình nhện không có cánh.
+ Đa dạng về môi trường sống: ; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.
- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài làm cho chúng rất đa dạng về tập tính
+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....
+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Ví dụ chứng minh lớp sâu bọ đa dạng
- Tập tính đa dạng : ngụy trang , tự vệ , tấn công ( châu chấu ) , nhận biết bằng tín hiệu (kiến ) ; ....
TK: Sự đa dạng về loài, lối sông và tập tính
Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.
1- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2
- Có màu lục, dạng bản dẹt, có nhiều hình dạng khác nhau
- Có 3 kiểu gân lá:
- Gân hình mạng
- Gân song song
- Gân hình cung
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
- Mọc cách
- Mọc đối
- Mọc vòng
hãy nêu đặc điểm các lớp động vật có xuong sống (cá,lưỡng cư,bò sát,chim, thú)và mỗi lớp lấy 3 ví dụ
refer
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
lớp lưỡng cư\
Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.
lớp bò sát
Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc
lướp chim
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
lwps thú
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Tham khảo:
-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
VD: cá chép, cá đồng...
-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
VD: ếch, nhái, cá cóc.....
-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt.
VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....
-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
VD: chim bồ câu, hải âu.....
-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn (khoảng 4600 loài, 26 bộ), sống ở khắp nơi.
- Môi trường sống đa dạng: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay lượn, bơi