K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

a) Phương trình phản ứng: 

2CO + O2 → 2CO2

b) Lượng chất CO2 cần dùng: 

Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:  

 =  =   = 10 mol


 

17 tháng 6 2016

cau c ?

 

14 tháng 5 2018

Lời giải:

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

chúc bn học tốtvui

14 tháng 5 2018

thanks nhìu ✿❤✽❄

5 tháng 5 2016

Dài quá.

5 tháng 5 2016

hok đến đó rồi ak

17 tháng 3 2019

3.a) Sai vì thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

Sửa lại: Giữa hồ có một tòa tháp cổ kính đã nhuốm màu rêu phong.

b) Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

Sửa lại: Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

c) Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

Sửa lại: Cầu Long Biên là nhân chứng sống nhằm ghi lại những chiến công lịch sử… chiến tranh ác liệt.

4.

a) Sử dụng sai và thừa quan hệ từ “và”

Sửa thành: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, nó bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

b) Phần vị ngữ được đặt sai vị trí.

Sửa thành: Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em.

c) Thiếu chủ ngữ.

Sửa thành: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới.

24 tháng 3 2016

bài gì vậy bạn

24 tháng 3 2016

HAY DE MK GHI CAU HOI RA NGHEN

26 tháng 11 2015

tick cho mình nhé!

 

6 tháng 12 2016

Bài 16. Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm trong các hình 128,129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng:

Hướng dẫn giải:

Ở mỗi hình 128, 129, 130; hình tam giác và hình chữ nhật đều có cùng đáy a và cùng chiều cao h nên diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.

tk nha bạn

thank you bạn

 

29 tháng 9 2015

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD 
mà AK=1/2AB(gt)
      IC=1/2DC(gt)  
nên tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

Do đó AI // CK(hai cạnh đối của hình bình hành)

b) ∆DCN có DI = IC(gt)
                   IM // CN(IA//KC,M thuộc AI,N thuộc KC)
 vậy M là trung điểm của DN=>DM = MN(1)

Xét ∆ABM ta có AK=KB(gt)
                        NK//MK(AI//KC,M thuộc AI,N thuộc KC) => N là trung điểm của MB=> NM=NB (2)

từ (1)+(2)=> DM = MN = NB