K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Khi vật m đang ở vị trí lò xo bị nén cực đại là ở biên âm (-4cm), cho vật m1 tiếp xúc nhẹ nhàng với m thì m sẽ đẩy m1.

Khi đến vị trí cân bằng, m1 sẽ rời khỏi m do lúc này tốc độ của m giảm xuống, còn m1 vẫn giữ nguyên tốc độ cực đại ở VTCB.

+ Khi m đẩy m1 ra biên thì tốc độ cực đại đạt được ở VTCB là: \(v_m=\sqrt{\dfrac{k}{m_1+m_2}}.A=\sqrt{\dfrac{100}{0,1+0,1}}.4=40\sqrt 5 (cm/s)\)

+ Khi m1 rời khỏi m thì biên độ của m là: \(A'=\dfrac{v_m}{\omega}=\dfrac{40\sqrt 5}{\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}}=2\sqrt 2(cm)\)

Sau khi rời 0,1s thì m1 đi quãng đường là: \(S_1=v_m.t=40\sqrt5.0,1=4\sqrt 5(cm)\)

Vật m có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10\pi\) \(\Rightarrow T = 2\pi/\omega=0,2s\)

Trong thời gian 0,1s = T/2 thì vật m đi đc 1 nửa chu kì sẽ lại trở về VTCB.

Do vậy, khoảng cách giữa m và m1 là \(S_1=4\sqrt 5(cm)\)

Chúc bạn học tốt haha

19 tháng 6 2016

Cảm ơn b nhé

29 tháng 6 2018

+ Chu kì dao động khi có m 1  dao động:   T 1 = 0 , 2 s

 

 + Trong T 1 4 s  chu kì đầu vật  m 1  đi được quãng đường  s 1 = A 1 = 4 c m

 + Trước lúc va chạm, tốc độ của m 1  là: 

+ Tốc độ của hệ sau va chạm: 

+ Sau va chạm hệ dao động với biên độ và chu kì là:

+ Sau khi va chạm vật  m 1  đã đi mất thời gian 0,05s

+ Do đó thời gian hệ m 1 + m 2  đi là: 

 => Chọn B

 

3 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp động lực học và phương pháp bảo toàn năng lượng.

Cách giải:

Hai vật chuyển động đến vị trí vận tốc cực đại, vị trí đó là : 

Khi hai vật tách nhau ra, vật 1 tiếp tục dao động, vật 2 chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Gia tốc chuyển động của vật 2 là:

Thời gian để vật 2 chuyển động đến khi dừng lại là: 

23 tháng 3 2019

Phương pháp: Sử dụng phương pháp động lực học và phương pháp bảo toàn năng lượng.

Cách giải:

Hai vật chuyển động đến vị trí vận tốc cực đại, vị trí đó là

 

Khi hai vật tách nhau ra, vật 1 tiếp tục dao động, vật 2 chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Gia tốc chuyển động của vật 2 là:

Đáp án C

20 tháng 8 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

11 tháng 4 2017

15 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta có thể mô tả chuyển động của hệ hai vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật  m 1  và  m 2  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng)

Tần số góc của dao động

Tốc độ của hệ tại vị trí cân bằng

Giai đoạn 2: Vật  m 2  tách ra khỏi  m 1  chuyển động thẳng đều với vận tốc  v m a x , vật  m 1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ.

Biên độ dao động của  m 1 :

Khi lò xo có chiều dài lớn nhất vật  m 1  chuyển động ra biên,  m 2  chuyển động với khoảng thời gian tương ứng

Khoảng cách giữa hai vật

7 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Do b qua ma sát nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn.

+ Khi   ∆ l m a x = 4cm thì thế năng lớn nhất động năng bằng O.

+ Theo bảo toàn cơ năng ta có:

12 tháng 6 2018

12 tháng 7 2018

Chọn A.

Vận tốc của hệ ngay sau va chạm:

(đây chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa). Sau đó cả hai vật chuyển động về bên trái làm cho lò xo nén cực đại:

 

Rồi tiếp đó cả hai vật chuyển động về bên phải, đúng lúc về vị trí cân bằng thì vật m tách ra chỉ còn M dao động điều hòa với tốc độ cực đại vẫn là V và độ dãn cực đại của lò xo:

 

Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là 5,8 + 5 = 10,8 (cm).