K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

vì mặt phẳng (P) vuông góc với Ox nên (P) nhận vectơ chỉ phương đơn vị \(\overrightarrow{i}\)=(1.0.0) của Ox làm vectơ pháp tuyến. do đó (P) có phương trình 

                                                   x-1=0

5 tháng 5 2016

Vì mặt phẳng (P) vuông góc với Ox nên (P) nhận vecto chỉ phương đơn vị \(\overrightarrow{i}=\left(1;0;0\right)\) của Ox làm vecto pháp tuyến. Do đó \(\left(P\right)\) có phương trình :

\(1.\left(x-1\right)+0\left(y-2\right)+0\left(z-3\right)=0\)

hay \(x-1=0\)

16 tháng 7 2017

Mặt phẳng ( β ) song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng ( α ):

2x – y + 3z + 4 = 0, do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( β ) là:  j →  = (0; 1; 0) và  n α →  = (2; −1; 3)

Suy ra ( β ) có vecto pháp tuyến là  n β →  =  j →    n α →  = (3; 0; −2)

Mặt phẳng ( β ) đi qua điểm M(2; -1; 2) có vecto pháp tuyến là:  n β →  = (3; 0; −2)

Vậy phương trình của ( β ) là: 3(x – 2) – 2(z – 2) = 0 hay 3x – 2z – 2 = 0

5 tháng 2 2018

12 tháng 5 2018

31 tháng 1 2018

Chọn B.

Phương pháp: Kinh nghiệm: Chiếu lên trục, mặt phẳng đặc biệt thì  thiếu gì thì cho đấy bằng 0.

Sau đó dùng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn để viết.

28 tháng 11 2017

Chọn C

gọi Pt đường thảng .....y=ax+b(d)

d đi qua M(-1,1)   1=-a+b⇔b=a+1

gọi d cắt Ox tại \(A\left(-\dfrac{b}{a},O\right)\)

d cắt Oy tại \(B\left(O,b\right)\)

\(\Delta AOB\) vuông cân tại o

\(\Rightarrow OA=OB\Rightarrow\left(-\dfrac{b}{a}\right)^2+o^2=o^2+b^2\)

\(\dfrac{b^2}{a^2}=b^2\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}=1\Leftrightarrow a^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

(do d cắt 2 trục tọa độ nên a,b≠0)

vậy PtT đg thảng d:y=x+2

NV
18 tháng 8 2021

Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

Đường thẳng qua M tạo 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân khi nó có hệ số góc \(a=1\) hoặc \(a=-1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=x+b\\y=-x+b\end{matrix}\right.\)

Thay tọa độ M vào phương trình ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}1=-1+b\\1=-\left(-1\right)+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x+2\\y=-x\end{matrix}\right.\)