K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2015

h 0 A I

Một vật rơi từ độ cao h xuống đĩa thì vận tốc lúc chạm đĩa tại O của vật cũng chính là vận tốc lớn nhất của con lắc dao động thỏa mãn:

                              \(v_{max}^2 - v_0^2 = 2gh\)

                        => \(v_{max} = \sqrt{2gh} = \sqrt{2.10.1} = \sqrt{20} (m/s)\)

           Mà: \(v_{max} = A \omega=> A = \frac{v_{max}}{\omega} = \frac{\sqrt{20}}{10} \approx0,447m.\)

Lực kéo lớn nhất tác dụng lên điểm chính là lực đàn hồi lớn nhất khi lò xo dãn.nhiều nhất.(ở vị trí biên A)

                       \(F_ {maxI} = kA = 10.0,447 = 4,47N.\)

Chọn đáp án.B.

                            

 

 

17 tháng 7 2015

O x

+ Giai đoạn 1: Vật rơi xuống đĩa, vận tốc của vật khi chạm đĩa: \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.0,5}=\sqrt{10}\)(m/s) = \(100\sqrt{10}\)(cm/s)

Với h = 50 cm là độ cao so với mặt đĩa

+ Giai đoạn 2: Vật và đĩa cùng dao động, là dao động điều hòa.

Ở VTCB, lò xo nén: \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{80}=0,0125m=1,25cm\)

Điều đó có nghĩa, sau khi vật chạm mặt đĩa thì nó đang có li độ -1,25cm và vận tốc \(100\sqrt{10}\)(cm/s)

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{80}{0,1}}=20\sqrt{2}\)(rad/s)

Biên độ dao động: \(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{1,25^2+\left(\frac{100\sqrt{10}}{20\sqrt{2}}\right)^2}=11,25cm\)

Lực nén của lò xo lên sàn đạt cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất (biên độ dương)

Khi đó, lò xo nén: 11,25 + 1,25 = 12,5cm = 0,125m.

Lực đàn hồi max: \(F_{đh}=80.0,125=10N\)

4 tháng 8 2019

Đáp án C

+ Vận tốc của m 1  ngay trước khi va chạm vào đĩa cân 

→ Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm được xác định dựa vào định luật bảo toàn động lượng

+ Sau va chạm, hệ hai vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng chung của hai vật, vị trí này nằm dưới vị trí cân bằng cũ của đĩa cân một đoạn

+ Tần số góc của dao động  

=0,071m =7,1 cm

19 tháng 5 2019

Chọn C

+ Vận tốc của m 1  ngay trước khi va chạm vào

8 tháng 12 2017

Đáp án C.

Đ vật m không rời khỏi đĩa M thì áp lực của m lên đĩa phải lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại tác dụng lên m:

20 tháng 11 2019

Chọn D

+ Vận tốc của vật lúc chạm đĩa: 

+ Tần số góc dao động của con lắc lò xo: 

+ Vị trí cân bằng của hệ cách vị trí ban đầu: 

+ Biên độ dao động của hệ: 

+ Năng lượng dao động của vật:

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

5 tháng 8 2017

Chọn C

+ Khi chỉ có đĩa M thì độ nén lò xo: 

+ Khi cho thêm vật m thì 

+ Khi xảy ra va chạm thì hệ vật có li độ x = l2 – l1 = 0,1m.

+ Vì vật m rơi tự do nên vận tốc của vật m ngay trước va chạm là: v2 = 2gh =>v = 2m/s.

+ Áp dụng bảo toàn động lượng là: mv = vo(M + m) => vo = 0,5m.

+ Dựa vào chuyển động tròn đều, lúc trước va chạm hệ vật ở vị trí là lúc lò xo nén 10cm hay x0 = - A/2, vật đi theo chiều dương

30 tháng 9 2018

- Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:

- Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Thay số vào ta được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

10 tháng 10 2019

Chọn đáp án B