K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔEIF vuông tại E có EQ là đường cao ứng với cạnh huyền FI, ta được:

\(EQ^2=QF\cdot QI\)

\(\Leftrightarrow QF\cdot QI=2^2=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow QF\cdot\left(5-QF\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow5QF-QF^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow QF^2-5QF+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}QF=1\left(cm\right)\\QF=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}QI=4\left(cm\right)\\QI=1\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}EI^2=QI\cdot FI=4\cdot5=20\left(cm\right)\\EI^2=QI\cdot FI=1\cdot5=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}EI=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\EI=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}EF^2=FQ\cdot FI=1\cdot5=5\left(cm\right)\\EF^2=FQ\cdot FI=4\cdot5=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}EF=\sqrt{5}\left(cm\right)\\EF=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow EI+EF=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

20 tháng 12 2020

Cái kết quả á nó là bằng 0 á

a: Xét ΔAMC và ΔAMB có

AM chung

MC=MB

AC=AB

Do đó: ΔAMC=ΔAMB

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAQM vuông tại Q có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{QAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAQM

c: Ta có: ΔAEM=ΔAQM

nên AE=AQ

Xét ΔABC có AE/AB=AQ/AC

nên EQ//BC

15 tháng 3 2022

Hehe cảm ơn cậu

 

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Chọn D

29 tháng 12 2021

1: Xét tứ giác AEPQ có 

\(\widehat{AEP}=\widehat{AQP}=\widehat{QAE}=90^0\)

Do đó: AEPQ là hình chữ nhật

16 tháng 3 2023

Để chứng minh rằng $M, N, E, P, Q$ là một điểm thẳng, ta cần chứng minh rằng chúng đồng quy, tức là nằm trên cùng một đường thẳng.

Trước hết, ta sẽ chứng minh rằng $F, N, E$ đồng quy.

Từ câu hỏi b, ta biết rằng $QI \cdot EF = NI \cdot PI$. Nhân cả hai vế với $\frac{1}{QI}$, ta được:

$$\frac{EF}{QI} = \frac{NI}{QI} \cdot \frac{PI}{QI}$$

Do đó, ta có thể áp dụng định lí Menelaus cho tam giác $NPQ$ và đường thẳng đi qua $F, N, E$ để suy ra rằng $F, N, E$ đồng quy.

Tiếp theo, ta chứng minh rằng $M, N, F$ đồng quy. Ta có:

$$\widehat{FNM} = \widehat{QNP} = 90^\circ - \widehat{PNQ} = \widehat{PMQ} = \widehat{FQM}$$

Do đó, ta có thể áp dụng định lí Euclid đối với tam giác $FNM$ để suy ra rằng $M, N, F$ đồng quy.

Cuối cùng, ta chứng minh rằng $M, N, E$ đồng quy. Ta có:

$$\widehat{FNE} = \widehat{PNQ} = \widehat{PMQ} = \widehat{FNQ}$$

Do đó, ta có thể áp dụng định lí Euclid đối với tam giác $FNE$ để suy ra rằng $M, N, E$ đồng quy.

Vì $F, N, E$ và $M, N, F$ đồng quy, nên ta có $M, N, E, P, Q$ đồng quy. Do đó, chúng nằm trên cùng một đường thẳng, tức là $M, N, E, P, Q$ là một điểm thẳng.

16 tháng 3 2023

Đúng vậy, ta có $NMP = MQP = QPN = PNM = 90^\circ$. Khi đó, ta có thể suy ra được:

$\angle QNP = \angle QNM + \angle MNP = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ$.$\angle QEP = 90^\circ - \angle EQN = 90^\circ - \angle MQN = \angle QMN$.$\angle EPQ = \angle MPQ - \angle MPE = 90^\circ - \angle QPN - (90^\circ - \angle QNM) = \angle QNM$.

Vậy ta có thể kết luận rằng $M, N, E, P, Q$ đồng thời nằm trên đường thẳng do $N$ và $Q$ tạo thành. Do đó, chúng ta có thể chứng minh được $M, N, E, P, Q$ là một điểm thẳng.