K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cươngCâu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơmCâu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏiCâu 4: Từ nào là danh từ?A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thươngCâu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?A. vừa đi vừa...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm

Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?
A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả
C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè
Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hương như thế nào?

3
23 tháng 7 2021

PHẦN 1 :                                PHẦN 2 : a ) Tiếng cá / quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền .

Câu 1 :  A                                                       CN                              VN

                                                               b) Những chú gà / nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ .

Câu 2 :  A                                                         CN                            VN 

Câu 3 :  B                                               Bài 2 mình xin chịu 

                                                           

Câu 4 :  C 

                                                              Bài 3 : Bài làm:Đói với tác giả hay bao người khác quê hương là cánh diều , là tuổi thơ nó gắn     Câu 5 : A                                                   liền với tuổi thơ của biết bao bạn nhỏ . Và em cũng vậy em thấy tình cảm của tác giả đối                                                                          với quê hương là vô bờ bến ,nơi ông ấy sẽ ko thể nào quên, nơi đã cho ông biết                                                                                        bao kỉ niệm tươi đẹp.

Câu  6 ; D

Câu 7:  A

23 tháng 7 2021

báo cáo

BàiĐề bài1*Từ nào viết sai chính tả:A.     gồ ghề                                        C. kèm cặpB.     ngượng ngịu                              D.  kim cương 2* Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại:        a. tổ quốc                                  b. tổ tiên        b. đất nước                               c. giang sơn3* Dòng nào dưới đây đã có thể thành câu:A. Mặt nước sáng loang loángB. Con đê in một vệt ngang trời đỏC....
Đọc tiếp

Bài

Đề bài

1

*Từ nào viết sai chính tả:

A.     gồ ghề                                        C. kèm cặp

B.     ngượng ngịu                              D.  kim cương

 

2

* Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại:

        a. tổ quốc                                  b. tổ tiên

        b. đất nước                               c. giang sơn

3

* Dòng nào dưới đây đã có thể thành câu:

A. Mặt nước sáng loang loáng

B. Con đê in một vệt ngang trời đỏ

C. Trên mặt nước loang loáng

D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành

    

4

* Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một

B. Chịu thương, chịu khó

C. Dám nghĩ dám làm

D. Uống nước nhớ nguồn

5
26 tháng 2 2022

A

B

A

D

26 tháng 2 2022

Bài

Đề bài

1

*Từ nào viết sai chính tả:

A.     gồ ghề                                        C. kèm cặp

B.     ngượng ngịu                              D.  kim cương

 

2

Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại:

        a. tổ quốc                                  b. tổ tiên

        b. đất nước                               c. giang sơn

3

* Dòng nào dưới đây đã có thể thành câu:

A. Mặt nước sáng loang loáng

B. Con đê in một vệt ngang trời đỏ

C. Trên mặt nước loang loáng

D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành

    

4

Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một

B. Chịu thương, chịu khó

C. Dám nghĩ dám làm

D. Uống nước nhớ nguồn

24 tháng 4 2023

Đáp án A nha,cũng chưa chắc😅😅😅😅😅😅😅

 

27 tháng 6 2021

từ nào dưới đây viết sai chính tả

.gồ nghề                      2. ngượng ngịu    sửa lại ngượng nghịu                            3. kèm cặp 

4. kim cương 

Cặp từ quan hệ trong câu ghép"nếu gió thổi mạnh thì cây đổ" biểu thị quan hệ nào 

a.nguyên nhân- kết quả                              b. điều kiện , giả thiết- kết quả 

c. đối chiếu, so sánh , tương phản                  D.Tăng tiến 

 

Từ nào ko cùng nhóm với từ còn lại 

A.cuồn cuộn             B.lăn tăn               c. nhấp nhô         D.sóng nước 

 

tiếng 'xuân' nào được dùng theo nghĩa gốc

A. mùa xuân              b. tuổi xuân                c. sức xuân               d.70 xuân 

Câu 1: gỗ nghề

Câu 2: Nguyên nhân-kết quả

6 tháng 8 2021

B. ngượng ngịu

→ Đúng: ngượng nghịu

6 tháng 8 2021

b ngượng ngịu

 

17 tháng 6 2021

học hát

17 tháng 6 2021

c . nha 

HT ^^

DT
26 tháng 11 2023

Đáp án A nha bạn : giông bão mới đúng

26 tháng 11 2023

 

Từ nào viết sai chính tả?

   A. Dông bão           B. Xe cộ       C. Tòa nhà

Đáp án A: dông bão -> giông bão

28 tháng 12 2021

cảm ơn bn

6 tháng 8 2021

C

13 tháng 8 2021

Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ láy ?

A. Ấm áp, im ắng, nhí nhảnh, dí dỏm

B. Cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề

C. Lung linh, ồn ào, ầm ĩ, bâng khuâng

D. Học hành, học hỏi, mặt mũi, tươi tốt

Hok tốt

13 tháng 8 2021

đáp án d

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng C. Hỏi về người,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B