K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm

Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?
A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả
C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè
Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hương như thế nào?

3
23 tháng 7 2021

PHẦN 1 :                                PHẦN 2 : a ) Tiếng cá / quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền .

Câu 1 :  A                                                       CN                              VN

                                                               b) Những chú gà / nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ .

Câu 2 :  A                                                         CN                            VN 

Câu 3 :  B                                               Bài 2 mình xin chịu 

                                                           

Câu 4 :  C 

                                                              Bài 3 : Bài làm:Đói với tác giả hay bao người khác quê hương là cánh diều , là tuổi thơ nó gắn     Câu 5 : A                                                   liền với tuổi thơ của biết bao bạn nhỏ . Và em cũng vậy em thấy tình cảm của tác giả đối                                                                          với quê hương là vô bờ bến ,nơi ông ấy sẽ ko thể nào quên, nơi đã cho ông biết                                                                                        bao kỉ niệm tươi đẹp.

Câu  6 ; D

Câu 7:  A

23 tháng 7 2021

báo cáo

8 tháng 7 2020

1.Từ nào không phải là từ ghép?

A,san sẻ          B,phương hướng          C,xa lạ          D,mong mỏi

2.Từ nào là danh từ?

A,Cái đẹp          B,tươi đẹp          C,đáng yêu          D,thân thương

3,tiếng "đi" nào được dùng theo nghĩa gốc?

A,vừa đi vừa chạy          B,đi ôtô          C,đi nghỉ mát          D,đi ngựa

4.Từ nào có nghĩa là " xanh tươi mỡ màng "  ?

A,xanh ngắt          B,xanh biếc          C,xanh thắm          D,xanh mướt

1.Từ nào không phải là từ ghép?

A,san sẻ          B,phương hướng          C,xa lạ          D,mong mỏi

2.Từ nào là danh từ?

A,Cái đẹp          B,tươi đẹp          C,đáng yêu          D,thân thương

3,tiếng "đi" nào được dùng theo nghĩa gốc?

A,vừa đi vừa chạy          B,đi ôtô          C,đi nghỉ mát          D,đi ngựa

4.Từ nào có nghĩa là " xanh tươi mỡ màng "  ?

A,xanh ngắt          B,xanh biếc          C,xanh thắm          D,xanh mướt

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?A. gồ ghề    B. ngượng ngịu    C. kèm cặp    D. kim cươngCâu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?A. nước uống    B. xe hơi    C. xe cộ    D. ăn cơmCâu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?A. san sẻ    B. phương hướng    C. xa lạ    D. mong mỏiCâu 4: Từ nào là danh từ?A. cái đẹp    B. tươi đẹp    C. đáng yêu    D. thân thươngCâu 5: Tiếng “đi” nào được dùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?

A. gồ ghề    B. ngượng ngịu    C. kèm cặp    D. kim cương

Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?

A. nước uống    B. xe hơi    C. xe cộ    D. ăn cơm

Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?

A. san sẻ    B. phương hướng    C. xa lạ    D. mong mỏi

Câu 4: Từ nào là danh từ?

A. cái đẹp    B. tươi đẹp    C. đáng yêu    D. thân thương

Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?

A. vừa đi vừa chạy    B. đi ôtô    C. đi nghỉ mát    D. đi con mã

Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?

A. xanh ngắt    B. xanh biếc    C. xanh thẳm    D. xanh mướt

Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?

A. Nguyên nhân - kết quả    B. Điều kiện, giả thiết - kết quả    C. Đối chiếu, so sánh, tương phản    D. Tăng tiến

Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)


Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:


a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.


b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.


Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè


Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?


Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc


Tuổi thơ con thả trên đồng


Quê hương là con đò nhỏ


Êm đềm khua nước ven sông.


(Quê hương - Đỗ Trung Quân)


Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê


hương như thế nào?
 

2
23 tháng 7 2021

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:A

Câu 6:D

Câu 7:B

BÀI TẬP

Bài 1:

a) Tiếng cá /quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

      CN                             VN

b) Những chú gà nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.

               CN                                     VN

Bài 2:

Cho hai cặp từ: thuyền nan - thuyền bè.

Hai cặp từ trên khác nhau: về nghĩa.

Giải thích: 

- Thuyền nan là thuyền được sử dụng trong việc sinh sống, đước làm từ tre, nhẹ và không có động cơ.

- Thuyền bè là thuyền dùng để phục vụ khác du lịch, kích cỡ nhỏ gọn nhưng không dùng cho việc sinh sống.

23 tháng 7 2021

Câu 3(Tui tự làm nhé)

em thấy được nhà thơ đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ thông qua những hình ảnh cụ thể gần gũi mà thân thương.Là những hình ảnh rất gần gũi, đáng nhớ trong những kí ức tuổi thơ của tác giả.

-Tác giả nói đến:

quê hương là con diều biếc

tuổi thơ con thả trên đồng

-con diều biếc đều mang một dấu ấn riêng của một thời tuổi thơ của tác giả. Nhà văn đã dùng tính từ "biếc "để gởi tả cánh diều bay trên bầu trời tuyệt đẹp

- con đò nhỏ kua nước trên dòng sông êm đềm mà tĩnh lặng là âm thanh mộc mạc mà giản dị gắn liền với tuổi thơ của tác giả

=>đoạn thơ đã thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả

19 tháng 11 2021

a) Tiếng cá quẫy // tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền

b) Những chú gà nhỏ // như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ

c) Học // quả là khó khăn , vất vả

3 tháng 4

a) Tiếng cá quẫy // tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

b)Những chú gà nhỏ như những hòn tơ// lăn tròn trên bãi cỏ.

c)Học//quả là khó khăn,vất vả.

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      2 tháng 8 2021

      Câu 5: a)Hai từ đồng âm
      Câu 6: a)Lặp từ ngữ
      Câu7 : Nối trực tiếp(bằng dấu phẩy)

      22 tháng 3 2020

      a,đó là từ nhiều nghĩa

      k cho mình nha

      22 tháng 3 2020

      Chọn A

      Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?a, Bình yênb, Hòa thuậnc, Thái bìnhd, Hiền hòaCâu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưngcho một đoàn quân danh dự...
      Đọc tiếp

      Bài 1: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?
      a, Bình yên
      b, Hòa thuận
      c, Thái bình
      d, Hiền hòa
      Câu 2: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?
      a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
      b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
      c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
      d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
      Câu 3: Trong câu sau: "Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng
      cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm." có:

      a, 1 tính từ, 2 động từ
      b, 2 tính từ, 1 động từ
      c, 2 tính từ, 2 động từ
      d, 3 tính từ, 3 động từ
      Câu 4: Từ nào là từ trái nghĩa với từ " thắng lợi"?
      a, Thua cuộc
      b, Chiến bại
      c, Tổn thất
      d, Thất bại
      Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?
      a, Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
      b, Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
      c, Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
      d, Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.
      Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ?
      a, Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
      b, Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
      c, Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
      d, Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
      Câu 7: Cho các câu tục ngữ sau:
       Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
       Lá rụng về cội.
       Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
      Dòng nào dưới đây giải nghĩa chung của các câu tục ngữ đó?
      a, Làm người phải thủy chung.

      b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
      c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
      d, Lá cây thường rụng xuống gốc.
      Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
      a, Chăm lo
      b, Chăm no
      c, Trăm no
      d, Trăm lo
      Câu 9: Từ điền vào chỗ chấm trong câu: "Hẹp nhà .... bụng" là:
      a, nhỏ
      b, rộng
      c, to
      d, tốt
      Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là danh từ?
      a, Niềm vui
      b, Màu xanh
      c, Nụ cười
      d, Lầy lội

      1
      29 tháng 12 2021

      câu 1 = 1b câu 2 = 2a câu 3= 3a câu 4=4a câu 5 =5d câu 6 =6a câu 7 = 7c câu 8 = 8a câu 9 = 9b câu 10= 10 d