K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Hồ nước mặn thường có ở những nơi : Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn

20 tháng 7 2021

 Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.

11 tháng 5 2021

Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.

11 tháng 5 2021

Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.

16 tháng 5 2019

Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.

Chọn: B.

2 tháng 12 2021

 Hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất thế và nó đứng thứ 6 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới ( tính cả hồ nước mặn)

2 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.

Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.

14 tháng 6 2021

1.So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn

2.Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước

3. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. 

14 tháng 6 2021

C1 : 

So với sông Mê Công, sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nc mùa cạn 

C2 :

Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cấp nước.

C3:

Hồ nước mặn thường có ở những nơi gần biển do có nước ngầm mặn. khí hậu khô hạn, ít mưa, độ bốc hơi lớn. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhưng có độ bốc hơi lớn.

29 tháng 11 2019

Mik 7 giải thích theo Địa 7 đc ko

VÌ ở sông , hồ ko có tí muối nào lên ko nổi đc 

Chỉ nhờ vào áo phao hoặc thuyền thôi 

Đùa đấy 

15 tháng 12 2021

Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đới lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 200 mm/năm (10 in/năm),[1][2] do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Sa mạc thường dùng để chỉ những hoang mạc cát. Trong các văn bản tiếng Việt dịch từ tiếng Anh đôi khi nhầm lẫn giữa khái niệm "hoang mạc" nói chung và "sa mạc", bởi trong tiếng Anh không tồn tại từ ngữ cụ thể chỉ "sa mạc" mà chỉ có "desert" dùng để chỉ "hoang mạc", ví dụ như Nam Cực đôi khi bị hiểu lầm là sa mạc. Ở một số sa mạc nóng, khí hậu thường nóng có thể tới 58°C như ở sa mạc México, Turfan (Tân Cương) nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,3 °C, có nơi lại lạnh đến -45 °C như ở sa mạc Gobi thuộc Châu Á. Ở vùng sa mạc Sinai, biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm có thể đến hơn 80 °C, đất đai cằn cỗi. Sa mạc thường có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát, hiện nay có khoảng 1/3 diện tích Trái Đất (lục địa) là sa mạc. Người ta thường dùng lạc đà làm phương tiện di chuyển trong sa mạc.

15 tháng 12 2021

tk:

Hoang mạc Atacama (tiếng Tây Ban Nha: Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm  phía bắc Chile và một phần nhỏ  phía nam Peru. Hoang mạc Atacama nằm giữa Thái Bình Dương và dãy núi Andes, cách chí tuyến Nam 960 km.

 biển Hồng Hải

Công gô

Biển Chết

31 tháng 5 2019

biển ấm

sông chảy qua 2 xích đạo

hồ nước biển

Biển Chết , nhiều hồ mặn lắm nha bạn>

3 tháng 6 2021

Là biển Chết chứ sao

10 tháng 2 2021

Có hơn 200 nước.

Gồm những nước: Việt Nam,Nhật Bản,Trung Quốc,Thái Lan,Singapo,Mỹ,Anh,Đức,Malaysia,Indonesia,Hàn Quốc,....................

Còn lịch sử thì ko biết

10 tháng 2 2021

Có 254 quốc gia 

Gồm các nước : Afghanistan, Ai Cập, Albania, Algérie, Andorra, Angola, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Antigua và Barbuda, Áo Ả Rập Xê Út,....

Lịch sử những nước trên thế giới là : Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ đến nay trong quá trình tiến hóa loài người. Khác với lịch sử Trái Đất (nó gồm cả lịch sử địa chất Trái Đất  lịch sử tiến hóa sự sống trước khi có sự xuất hiện của con người), lịch sử thế giới được nghiên cứu qua khảo cổ học và các ghi chép, truyền miệng còn sót lại từ thuở xưa. Lịch sử cổ đại được lưu giữ lần đầu tiên qua các tài liệu lưu trữ[1][2].

Tuy nhiên nguồn gốc của nền văn minh loài người trải dài từ trước khi có sự xuất hiện của chữ viết.

Thời tiền sử mở đầu từ kỷ Paleolithic (hay thời đại đồ đá cũ), tiếp sau là kỷ Neolithic (hay thời đại đồ đá mới) và chuyển tiếp dân số thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution) (hay cuộc cách mạng nông nghiệp) (khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên) tại vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm. Cuộc cách mạng nông nghiệp là mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, con người bắt đầu tìm ra phương pháp làm nông nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên và động vật thuần hóa từ hoang dã[3][4][5].

Sự tăng trưởng của nông nghiệp dẫn đến việc con người chuyển dần từ lối sống du cư sang định cư lâu dài. Lối sống du cư vẫn duy trì tại nhiều nơi khác, đặc biệt tại những vùng lãnh thổ bị tách biệt do tự nhiên với vài loài súc vật và thực vật.[6]

Nhu cầu liên kết tự vệ và sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp đã cho phép các cộng đồng người mở rộng thành các đơn vị ngày càng lớn hơn, càng được thúc đẩy hơn bởi sự phát triển của giao thông vận tải.

Khi nông nghiệp phát triển, canh tác cây lương thực trở nên phức tạp hơn và thúc đẩy việc phân công lao động để tích trữ sản phẩm lương thực dư thừa giữa các mùa cây trồng sinh trưởng. Phân công lao động dẫn đến có nhiều thời gian nhàn hạ cho lớp người thượng lưu và sự phát triển của các thành phố. Xã hội ngày càng phức tạp của con người đòi hỏi phải có hệ thống chữ viết và kế toán[7].

Nhiều thành phố phát triển cạnh hồ và sông. Khoảng đầu năm 3000 TCN, có những điểm nổi bật đầu tiên, các khu định cư ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà [8], vùng bờ sông Nin [9][10][11] và thung lũng sông Indus mọc lên và phát triển mạnh mẽ. Nền văn minh tương tự có lẽ cũng phát triển dọc các sông chính tại Trung Quốc nhưng thiếu bằng chứng khảo cổ học thuyết phục về khu vực xây dựng đô thị.

Lịch sử của cựu thế giới (đặc biệt ở châu Âu và vùng Địa Trung Hải) thông thường chia thành lịch sử cổ đại (Antiquity), đến năm 476 CN; Trung Cổ[12][13] từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XV, gồm thời đại hoàng kim của đạo Hồi (750 CN- 1258 CN) và giai đoạn đầu thời kỳ Phục Hưng (bắt đầu từ khoảng 1300 CE)[14][15]; thời kỳ cận đại[16] (từ TK 15 đến cuối TK 18), bao gồm Thời kỳ khai sáng; và thời kỳ hiện đại, từ cuộc cách mạng công nghiệp đến hiện tại, gồm cả lịch sử đương đại.

Văn minh Tây Á[17][18][19], Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại là những văn minh nổi bật trong thời kỳ cổ đại.

Trong lịch sử của nền văn minh Tây Âu, sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã dưới thời trị vì của hoàng đế Romulus Augustulus năm 476 do sự tấn công của các bộ tộc German, nó được coi là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ cổ đại và là khởi đầu của thời kỳ Trung Cổ. Trong khi đó vùng Đông Âu trải qua sự chuyển tiếp từ đế quốc La Mã sang đế quốc Byzantine, đế chế này còn tồn tại vài thế kỷ mới suy tàn.

Vào khoảng giữa thế kỷ XV, Johannes Gutenberg phát minh ra máy in ấn hiện đại [20], sử dụng đầu mô di động làm nên cuộc cách mạng về truyền tin, là nhân tố kết thúc thời kỳ Trung Cổ, báo hiệu sự khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học[21]. Đến thế kỷ XVIII, sự tích lũy tri thức và công nghệ, đặc biệt là ở châu Âu, đã đạt đến khối lượng tới hạn dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp[22].