Cho tam giác ABC có BC =20 cm.Gọi M,N là trung điểm AB,AC.Gọi E,F là trung điểm MB,NC.a)C/m MN // BC.b) Tính MN?.c)C/m EF // BC.d)Tính EF?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình mới giải đc câu a và câu 1 phần d) thôi nhưng muộn quá:
a)Xét 2 tam giac ACN va tam giac ABM co:
AB=AC(GT)
A chung
AN=AM(GT)
=>tam giac ACN=tam giac ABM(c.g.c).Mình mới làm tới đây thôi.Chúc ngủ ngon
a) Có: AM = CM = AC/2 (gt); AN = BN = AB/2 (gt)
Mà AC = AB (gt) nên AM = CM = AN = BN
Xét t/g ABM và t/g ACN có:
AB = AC (gt)
A là góc chung
AM = AN (cmt)
Do đó, t/g ABM = t/g ACN (c.g.c) (đpcm)
b) t/g ABC có AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A
=> ABC = ACB ( tính chất t/g cân) (1)
t/g ABM = t/g ACN (câu a)
=> ABM = ACN (2 góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => ABC - ABM = ACB - ACN
=> MBC = NCB
=> t/g BOC có góc bằng nhau (cân tại O) (đpcm)
c) Xét t/g ANF và t/g BNC có:
AN = NB (gt)
ANF = BNC ( đối đỉnh)
NF = NC (gt)
Do đó, t/g ANF = t/g BNC (c.g.c)
=> AF = BC (2 cạnh tương ứng)
AFN = BCN (2 góc tương ứng)
Mà AFN và BCN là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF // BC (1)
Tương tự như vậy ta cũng có: t/g AME = t/g CMB (c.g.c)
AE = BC và AE // BC (2)
Từ (1) và (2) => AF và AE trùng nhau hay A,E,F thẳng hàng
Lại có: AE = AF = BC
Do đó A là trung điểm của EF (đpcm)
d) t/g AMN có AM = AN (câu a)
=> t/g AMN cân tại A
=> AMN = ANM ( tính chất t/g cân)
=> MAN = 180o - 2.AMN (3)
Ta cũng có: ABC = ACB (câu b)
=> CAB = 180o - 2.ACB (4)
Từ (3) và (4) => AMN = ACB
Mà AMN và ACB là 2 góc ở vị trí đồng vị nên MN // BC
Lại có: EF // BC (câu c) nên MN // BC // EF (đpcm)
a: Xét tứ giác ACBF có
N là trung điểm của CF
N là trung điểm của AB
Do đó: ACBF là hình bình hành
Suy ra: AF=BC
b: Xét tứ giác AECB có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE
Do đó: ABCE là hình bình hành
Suy ra:AE//BC và AE=BC
mà AF/BC
và AE,AF có điểm chung là A
nên A,E,F thẳng hàng
mà AE=AF
nên A là trung điểm của EF
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
N là trung điểm của AB
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC
hay MN//FE
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb tam giác ABC
\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC=7\left(cm\right)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}AE=EM\\AF=FN\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb tam giác AMN
\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}MN=3,5\left(cm\right)\)
Do ban lop 7 nen bài này mình làm theo cách lớp 7 nhé.Hinh ban tu ve nhe
a)Xet tam giac AMC va tam giac CMB co
MA=MC
MB=ME
goc AME=goc CMB(doi dinh)
=> tam giac AMC = tam giac CMB
=>AE=BC,goc EAM=goc MCB
=> AE=BC,AE//BC
b) Câu này để phải là trên tia đối của tia NC
Lam tuong tu cau a
=> AF=BC,AF//BC
DO AF=BC,AE=BC=> AE=AF
Do AF//BC,AE//BC=> A,F,E thang hang
=> A la trung diem cua EF
c)Tren tia doi nua NM lay D sao cho NM=ND
Do tam giac ANM=tam giac BND (c.g.c)
=>goc MAN=goc NBD,AM=BD
=>AM=BD,AM//BD(hay MC)
ma AM=MC
=>BD=MC,BD//MC
=>MD=BC,MD//BC(Tinh chat doan chan)
=> MN=1/2BC,MN//BC
a) Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của AC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
b) Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)
nên \(MN=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
c) Xét hình thang BMNC(EF//BC) có
E là trung điểm của MB(gt)
F là trung điểm của NC(gt)
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang BMNC(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: EF//BC//MN và \(EF=\dfrac{BC+MN}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)
d) Ta có: \(EF=\dfrac{BC+MN}{2}\)
nên \(EF=\dfrac{20+10}{2}=15\left(cm\right)\)