K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

=> \(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+6}=0\)

=> \(\left(x-1\right)^{x+2}.\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)

=> \(\left(x-1\right)^{x+2}.\left[1-\left(x-1\right)^2\right]\left[1+\left(x-1\right)^2\right]=0\)

=> (x - 1)x + 2 = 0

hoặc : 1 - (x - 1)2 = 0

hoặc : 1 + (x - 1)2 = 0

=> x - 1 = 0

hoặc : (x - 1)2 = 1

hoặc : (x - 1)2 = -1 (vl vì (x - 1)2 \(\ge\)\(\forall\)x)

=> x = 1

hoặc x - 1 = 1 hoặc x - 1 = -1

=> x = 1

hoặc : x = 2 hoặc x = 0

Vậy x = 0; 1; 2 thõa mãn đb

12 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x.\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^x.\left(x-1\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x\left[\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^6\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^x=0\\\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\left(1\right)\end{cases}}}\)

Tiếp tục xét (1)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\1-\left(x-1\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

5 tháng 4 2017

Ta có x-6=7-6=1

=>A=(x-4)(x-5)=(7-4)(7-5)=32=9

Vậy giá trị của A tại x=7 là 9

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

15 tháng 8 2020

ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x \(\ne\)1

a) P = \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-2}\right):\left(1+\frac{3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

P = \(\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{5}{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}\right):\frac{x+\sqrt{x}-2+3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+4-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b) P = \(\frac{1}{\sqrt{x}}\) <=> \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

=> \(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\)(tm)

c)Với đk: x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1

 \(x-2\sqrt{x-1}=0\) (đk: \(x\ge1\))

<=> \(x-1-2\sqrt{x-1}+1=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}-1=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=1\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}\right)^2=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với x = 2 => P = \(\frac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\left(2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{4-2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2-1}=3-\sqrt{2}\)

15 tháng 8 2020

a) P = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(sửa lại)

b)  \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\) => \(2x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x-2\sqrt{x}-1=0\)<=> \(2\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}=0\)

<=>  \(2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}\) <=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{8}\)....(tiếp tự lm)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

29 tháng 1 2019

\((x-2)^2\cdot(y-1)\varepsilonƯ(8)=[1,2,4,8,-1,-2,-4,-8]\)8

ta có bảng sau

\((x-2)^2\)1248-1-2-4-8
\(\left(y-1\right)\)8421-8-4-2-1
\(x\)3       
y        

 x và y còn lại tự tính nhé

24 tháng 4 2020

a) \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+4\right)-12=0\)

Đặt \(x^2+x=t\),ta có :

\(t\left(t+4\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-6=0\\t-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{2;-3\right\}\\x\in\left\{1;-2\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3;1;-2\right\}\)

24 tháng 4 2020

Đặt \(\left(x^2+x\right)=y\)

\(=>y^2+4y-12=0=>y_1=-6,y_2=2\)

zới y=-6 thì \(x^2+x+6=0\left(zô\right)nghiệm\)

zới y=2 thì \(x^2+x-2=0\)có nghiệm là -2 zà 1