K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. ta có:

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x = 1 thì: a + b = 5 (1)

với x = -1 thì: -a + b = -5 (2)

từ (1); (2) => b = 0; a = 5

=> số dư của phép chia là 5x

17 tháng 7 2018

Gọi Q(x) là thương và ax + b là số dư của phép chia trên, ta có:

x + x+ x+ x27 + x81 = (x- 1) . Q(x) + ax + b

Với x = 1 thì a + b = 5(1)

Với x = -1 thì -a + b = -5(2)

Từ (1) : (2) => a = 5; b = 0

=> Số dư phép chia là: 5x

8 tháng 3 2017

Theo đề bài ta có:

f(x) = x + x3 + x9 + x27 + x81 + x243 = Q(x).(x2 - 1) + ax + b

Thế f(1), f(-1) ta có hệ:

\(\hept{\begin{cases}a+b=6\\-a+b=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a + b = 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8

Lời giải:
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức, thương của $f(x)$ khi chia cho $q(x)=x-1$ là:

$f(1)=1^3+1^9+1^{27}+1^{243}=4$

6 tháng 12 2023

không biết

 

1 tháng 2 2018

dư \(x^{25}\) à ?? t ko biết đâu nhé xDDD

27 tháng 9 2017

Đặt \(x^{243}+x^{81}+x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x^2-1\right)k+r=\left(x-1\right)\left(x+1\right)k+r\)

Nên r là số dư ; Thay x = 1 ta được :

\(1^{243}+1^{81}+1^{27}+1^9+1^3+1=\left(1-1\right)\left(1+1\right)k+r\)

\(\Leftrightarrow6=0.2.k+r\Leftrightarrow r=6\)

Vậy số dư là 6