Chứng tỏ rằng các số 12976; 15000; 1010+ 8 và 496728 là hợp số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Bài 1:
Vì 12976 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 15000 là hợp số.
Vì 1010 + 8 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 1010 + 8 là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên chia hết cho 2, => số này là hợp số,
1. Dạng tổng quát 2k+1
2.gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và b. ta có a=2k+1, b=2k' +1
khi đó a+b= 2(k+k')+2 luôn luôn chia hết cho 2
Bài 1: 2.k+1
Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên lẻ có tận cùng là các số chẵn => tổng hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2
Mọi người cứ làm từng câu một, vậy tui làm cả 2 câu nhé!
Câu 1:
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+2
=>p+4=3k+2+4=3k+6 (loại vì p+4 cũng là số nguyên tố)
=>p=3k+1
=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (đpcm)
Câu 2:
Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13
Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố nên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Dể thấy 31 = 30 + 1
= 1.2.3.5 + 1
Số 31 không chia hết các số nguyên tố 2, 3, 5 ma 52 = 25 < 35 là ước nguyên tố lớn nhất mà 52 < 31
Suy ra 31 là số nguyên tố
Các số khác ta củng chứng minh tương tự.
1)
+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)
+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)
+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2
Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3
=>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )
Vậy p phải có dạng là 3k+2
Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3
=>p+4 là hợp số (đpcm)
a) Xét :
- \(a< 0\)
\(\Rightarrow|a|=-a\)
\(\Rightarrow a+|a|=a+\left(-a\right)=0\)(là số chẵn)
- \(a\ge0\)
\(\Rightarrow|a|=a\)
\(\Rightarrow|a|+a=a+a=2a\)(luôn chẵn với mọi a nguyên)
Vậy ta có đpcm
b) Phần b) chỗ dấu giá trị tuyệt đối thứ 3 có phải là z-3x không ạ ?
Gỉa sử tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đề bài .
Ta có : \(\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)=-2x+2y-4z\)(là một số chẵn)
Áp dụng cm ở phần a), ta có:
\(|x-2y|+\left(x-2y\right)+|4y-5z|+\left(4y-5z\right)+|z-3x|+\left(z-3x\right)\)là 1 số chẵn
\(\Rightarrow|x-2y|+|4y-5z|+|z-3x|\)là một số chẵn
Mà \(2011\)là số lẻ
\(\Rightarrow\)Mẫu thuẫn với giả thiết
\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai
\(\Rightarrowđpcm\)
Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.
Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.